Hiển thị các bài đăng có nhãn Gruzia. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Gruzia. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 29 tháng 7, 2019

Khachapuri – Món bánh mì nức tiếng thế giới chỉ có ở Gruzia

Ấn tượng đầu tiên của mọi khách du lịch về Khachapuri là hình dáng, nó giống như những con thuyền gỗ truyền thống tại vùng Tây Á. Và bên trong "chiếc thuyền" bánh mì này là nhân ngập phô mai, một vài loại rau củ bắt mắt và nguyên một quả trứng lòng đỏ.

 Gruzia (hay còn được gọi là Georgia) là một quốc gia bé nhỏ nằm ở điểm giao giữa Tây Á và Đông Âu có nền ẩm thực rất đa dạng và độc đáo. Đó là sự kết hợp của cách thức nấu nướng phương Đông cùng những gia vị phương Tây. Trong đó, món bánh mì truyền thống Khachapuri hiện là một trong những món ăn Gruzia nổi tiếng nhất trên thế giới.

Gruzia (hay còn được gọi là Georgia) là một quốc gia bé nhỏ nằm ở điểm giao giữa Tây ÁĐông Âu có nền ẩm thực rất đa dạng và độc đáo. Đó là sự kết hợp của cách thức nấu nướng phương Đông cùng những gia vị phương Tây. Trong đó, món bánh mì truyền thống Khachapuri hiện là một trong những món ăn Gruzia nổi tiếng nhất trên thế giới.

Khachapuri được cho là xuất hiện tại Gruzia từ thế kỷ XVI, khi những người lính La Mã đến vùng Biển Đen và mang theo công thức bánh mì nướng của họ. Khachapuri được coi như là họ hàng với pizza, lý do vì bột bánh rất giống và bánh cũng có phần nhân ngập phô mai như pizza. Bột bánh Khachapuri cũng là bột bánh mì tương tự pizza, gồm bột mì, nước, chút muối và men nở.

Khachapuri được cho là xuất hiện tại Gruzia từ thế kỷ XVI, khi những người lính La Mã đến vùng Biển Đen và mang theo công thức bánh mì nướng của họ. Khachapuri được coi như là họ hàng với pizza, lý do vì bột bánh rất giống và bánh cũng có phần nhân ngập phô mai như pizza. Bột bánh Khachapuri cũng là bột bánh mì tương tự pizza, gồm bột mì, nước, chút muối và men nở.

Đặc biệt tại những vùng khác nhau ở Gruzia, sẽ có những loại nhân bánh khác nhau, có vùng chuộng rau củ, có vùng chuộng nhân thịt, nhưng điểm chung của Khachapuri truyền thống đó là phải có phô mai và trứng.

Đặc biệt tại những vùng khác nhau ở Gruzia, sẽ có những loại nhân bánh khác nhau, có vùng chuộng rau củ, có vùng chuộng nhân thịt, nhưng điểm chung của Khachapuri truyền thống đó là phải có phô mai và trứng.

Đặc biệt tại những vùng khác nhau ở Gruzia, sẽ có những loại nhân bánh khác nhau, có vùng chuộng rau củ, có vùng chuộng nhân thịt, nhưng điểm chung của Khachapuri truyền thống đó là phải có phô mai và trứng.

Và bên trong “chiếc thuyền” bánh mì này là nhân ngập phô mai, một vài loại rau củ bắt mắt và nguyên một quả trứng lòng đỏ.

Và bên trong “chiếc thuyền” bánh mì này là nhân ngập phô mai, một vài loại rau củ bắt mắt và nguyên một quả trứng lòng đỏ.

Bột sau khi ủ nở, sẽ được tạo thành hình chiếc thuyền, đặt nhân vào đó, phủ phô mai lên và đem nướng. Khi bánh đã gần chín, người đầu bếp sẽ lấy bánh ra đập lên đó một quả trứng, đưa trở lại lò nướng một vài phút để quả trứng chín tái, vẫn còn lòng đỏ.

Bột sau khi ủ nở, sẽ được tạo thành hình chiếc thuyền, đặt nhân vào đó, phủ phô mai lên và đem nướng. Khi bánh đã gần chín, người đầu bếp sẽ lấy bánh ra đập lên đó một quả trứng, đưa trở lại lò nướng một vài phút để quả trứng chín tái, vẫn còn lòng đỏ.

Bột sau khi ủ nở, sẽ được tạo thành hình chiếc thuyền, đặt nhân vào đó, phủ phô mai lên và đem nướng. Khi bánh đã gần chín, người đầu bếp sẽ lấy bánh ra đập lên đó một quả trứng, đưa trở lại lò nướng một vài phút để quả trứng chín tái, vẫn còn lòng đỏ.

Khachapuri có thể tìm thấy trong mọi quán ăn ở Georgia, vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, nhưng đây vẫn là món được các bà nội trợ yêu thích làm tại nhà để chăm sóc cho gia đình. Khachapuri cũng là một món ăn có nhiều tầng ý nghĩa.

Khachapuri có thể tìm thấy trong mọi quán ăn ở Georgia, vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, nhưng đây vẫn là món được các bà nội trợ yêu thích làm tại nhà để chăm sóc cho gia đình. Khachapuri cũng là một món ăn có nhiều tầng ý nghĩa.

Do Georgia giáp với Biển Đen, nên những chiếc bánh mì có hình thuyền, phần phô mai tượng trưng cho mặt biển, và quả trứng chính là mặt trời. Người dân Georgia đã tái hiện hình ảnh cuộc sống của mình qua một món ăn như thế.

Do Georgia giáp với Biển Đen, nên những chiếc bánh mì có hình thuyền, phần phô mai tượng trưng cho mặt biển, và quả trứng chính là mặt trời. Người dân Georgia đã tái hiện hình ảnh cuộc sống của mình qua một món ăn như thế.

Khachapuri cũng được coi như là một món ăn của niềm hạnh phúc, chính vì vậy, chúng xuất hiện ở mọi dịp lễ hội quanh năm cho đến cuộc sống đời thường, chỉ duy nhất không có mặt trong đám tang.    Người Georgia cũng luôn cho rằng, nếu bạn đang đau buồn và có tâm trạng xấu, bạn sẽ không được làm Khachapuri. Nỗi buồn của bạn sẽ được thể hiện vào chiếc bánh, bột bánh sẽ chảy nhão và có hương vị tệ hại.

Khachapuri cũng được coi như là một món ăn của niềm hạnh phúc, chính vì vậy, chúng xuất hiện ở mọi dịp lễ hội quanh năm cho đến cuộc sống đời thường, chỉ duy nhất không có mặt trong đám tang.    Người Georgia cũng luôn cho rằng, nếu bạn đang đau buồn và có tâm trạng xấu, bạn sẽ không được làm Khachapuri. Nỗi buồn của bạn sẽ được thể hiện vào chiếc bánh, bột bánh sẽ chảy nhão và có hương vị tệ hại.

Khachapuri cũng được coi như là một món ăn của niềm hạnh phúc, chính vì vậy, chúng xuất hiện ở mọi dịp lễ hội quanh năm cho đến cuộc sống đời thường, chỉ duy nhất không có mặt trong đám tang.

Người Georgia cũng luôn cho rằng, nếu bạn đang đau buồn và có tâm trạng xấu, bạn sẽ không được làm Khachapuri. Nỗi buồn của bạn sẽ được thể hiện vào chiếc bánh, bột bánh sẽ chảy nhão và có hương vị tệ hại.

 Làm Khachapuri cũng cần phải có "tâm", những bà nội trợ ở đây cho rằng, khi nhồi bột, bạn phải nói chuyện, hát cho bột nghe, cư xử như bột bánh là những em bé đáng yêu vậy. Khi đặt hết tâm trạng và niềm vui vào thì bánh mới có thể ngon được.

Làm Khachapuri cũng cần phải có "tâm", những bà nội trợ ở đây cho rằng, khi nhồi bột, bạn phải nói chuyện, hát cho bột nghe, cư xử như bột bánh là những em bé đáng yêu vậy. Khi đặt hết tâm trạng và niềm vui vào thì bánh mới có thể ngon được.

Mà ở Gruzia nào chỉ mỗi bánh mì Khachapuri. Nhà thơ Nga Puskin từng nhận xét rằng mỗi món ăn của Georgia đều là một bài thơ. Tôi đã kiểm chứng điều này khi lạc bước vào chơn nông sản Dezerter Bazaar ở trung tâm thủ đô Tlibisi.

Mà ở Gruzia nào chỉ mỗi bánh mì Khachapuri. Nhà thơ Nga Puskin từng nhận xét rằng mỗi món ăn của Georgia đều là một bài thơ. Tôi đã kiểm chứng điều này khi lạc bước vào chơn nông sản Dezerter Bazaar ở trung tâm thủ đô Tlibisi.

Bạn sẽ không thể rời mắt mình khỏi những phô mai trắng trộn bạc hà xanh nhìn như tảng cẩm thạch cùng bánh mì thơm vàng nhìn là muốn cắn. Rồi từng xâu churchkhela đủ màu sắc tô điểm cho dãy gian hàng bánh kẹo vốn đã quá rực rỡ. Món này mới nhìn tôi cứ tưởng là xúc xích, hóa ra không phải, churchkhela là xâu hạt óc chó được phủ nước cốt trái cây keo đặc.

Bạn sẽ không thể rời mắt mình khỏi những phô mai trắng trộn bạc hà xanh nhìn như tảng cẩm thạch cùng bánh mì thơm vàng nhìn là muốn cắn. Rồi từng xâu churchkhela đủ màu sắc tô điểm cho dãy gian hàng bánh kẹo vốn đã quá rực rỡ. Món này mới nhìn tôi cứ tưởng là xúc xích, hóa ra không phải, churchkhela là xâu hạt óc chó được phủ nước cốt trái cây keo đặc.

Bạn sẽ không thể rời mắt mình khỏi những phô mai trắng trộn bạc hà xanh nhìn như tảng cẩm thạch cùng bánh mì thơm vàng nhìn là muốn cắn. Rồi từng xâu churchkhela đủ màu sắc tô điểm cho dãy gian hàng bánh kẹo vốn đã quá rực rỡ. Món này mới nhìn tôi cứ tưởng là xúc xích, hóa ra không phải, churchkhela là xâu hạt óc chó được phủ nước cốt trái cây keo đặc.

Còn nữa là những gói kẹo tklapi. Kẹo này mới nhìn cứ tưởng là bộ sưu tập khăn lụa với tông màu đỏ, cam, vàng, tía, nhưng thực ra đây là tinh chất trái cây cô đặc được cán mỏng như giấy rồi đem phơi khô. Người Gruzia rất khó tính trong việc chế biến thực phẩm, thế nên churchkhela hay tklapi đều không có hóa chất mà vẫn đẹp mắt và thơm ngon.

Còn nữa là những gói kẹo tklapi. Kẹo này mới nhìn cứ tưởng là bộ sưu tập khăn lụa với tông màu đỏ, cam, vàng, tía, nhưng thực ra đây là tinh chất trái cây cô đặc được cán mỏng như giấy rồi đem phơi khô. Người Gruzia rất khó tính trong việc chế biến thực phẩm, thế nên churchkhela hay tklapi đều không có hóa chất mà vẫn đẹp mắt và thơm ngon.

Còn nữa là những gói kẹo tklapi. Kẹo này mới nhìn cứ tưởng là bộ sưu tập khăn lụa với tông màu đỏ, cam, vàng, tía, nhưng thực ra đây là tinh chất trái cây cô đặc được cán mỏng như giấy rồi đem phơi khô. Người Gruzia rất khó tính trong việc chế biến thực phẩm, thế nên churchkhela hay tklapi đều không có hóa chất mà vẫn đẹp mắt và thơm ngon.

Khó tin hơn là kỹ thuật chế biến bánh kẹo thủ công hơn ngàn năm kinh nghiệm có những bí quyết không bao giờ lọt ra ngoài…

Khó tin hơn là kỹ thuật chế biến bánh kẹo thủ công hơn ngàn năm kinh nghiệm có những bí quyết không bao giờ lọt ra ngoài… 


Tổng hợp

Thứ Hai, 15 tháng 10, 2018

Thế giới và những tập tục "không tưởng"

Thế giới luôn muôn hình vạn trạng, từ cảnh quan thiên nhiên đến ẩm thực, từ văn hóa, lễ hội đến những tập tục mà ta không thể nào tin đó là có thật.

Ném trẻ cầu may mắn


Tuy đã có quy định cấm nhưng một số tỉnh miền Nam Ấn Độ vẫn giữ phong tục ném trẻ em từ một tòa nhà có độ cao 9m xuống đất. Trước khi cử hành nghi lễ, người ta thường lắc thật mạnh em bé rồi ném xuống một cái chăn lớn đang được giăng phía dưới. Nhiều cha mẹ tin rằng với nghi lễ này, con cái mình sẽ gặp nhiều may mắn và luôn khỏe mạnh.

Tắm cho xác chết


Dân tộc Toraja sống trên đảo Sulawesi, Indonesia có phong tục đào mộ để tắm rửa và mặc quần áo cho người chết. Một số xác chết còn được người dân rước quanh làng. Nghi lễ này có tên là Ma' nene. 

Bó chân gót sen


Những phụ nữ có đôi bàn chân gót sen - tiêu chuẩn sắc đẹp thời phong kiến, nay chỉ còn sót lại ở huyện Weining Yi, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc. Phong tục này có nguồn gốc từ thời nhà Tống, khi vua yêu cầu phi tần bó chân để múa điệu múa sen truyền thống. Một thế kỉ sau, phong tục này trở thành trào lưu làm đẹp của tất cả phụ nữ sống trong hoàng cung. Phong tục kéo dài hơn một nghìn năm này trở thành một biểu tượng của cuộc sống giàu sang và phản ánh tình trạng phân biệt giai cấp trong quá khứ tại Trung Quốc

Tắm cô dâu bằng nước bẩn


Các cô dâu ở Scotland trước khi cưới phải chịu một trận tấn công nhớp nháp và bẩn thỉu từ bạn bè và người thân. Cá thối, nước sốt, sữa thiu, bùn, tất cả trộn lại tạo ra một thứ hỗn hợp kinh khủng nhất. Họ quan niệm rằng nếu cô dâu chịu được những thứ kinh khủng này thì sẽ vượt qua những điều khủng khiếp sắp tới mà hôn nhân mang lại. 

Chuyền tay nhau nhổ nước bọt lên bé


Các em bé sơ sinh ở Kenya được chuyền từ tay người phụ nữ này sang người phụ nữ khác và họ sẽ nhổ nước bọt lên em bé với mong ước em sẽ mạnh khỏe và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. 

Nhúng đầu trẻ con ngập nước để đền tội


Nhân ngày lễ Chúa Giê-xu hiển linh, các gia đình có con nhỏ đã đưa các bé tới Nhà thờ Chính thống giáo Georgia tại thành phố Tbilisi, thuộc nước Gruzia để rửa tội. Vị giám mục bế chắc những đứa trẻ sơ sinh trên tay. Chỉ trong vài giây sau đó, ông nhanh chóng nhúng đầu đứa trẻ xuống chậu nước để rửa tội. Theo đức tin của những người dân Gruzia, giám mục Ilia được coi là một trong những người có uy thế nhất. Vì thế, họ luôn chọn ông làm cha đỡ đầu cho con của họ. 

Điểu táng tại Tây Tạng


Có lẽ không nơi đâu lại có tục mai táng như ở Tây Tạng. Người chết ở đây được mang lên đỉnh núi, nơi tập trung vô cùng nhiều loài chim kền kền, những con chim này có nhiệm vụ tiêu hủy những xác chết đó. Người Tây Tạng cho rằng việc điểu táng này là một sự công bằng với thiên nhiên, thể hiện sự hào phóng của con người, cung cấp thức ăn cho động vật cũng như việc chúng là nguồn thức ăn cho ta trong suốt cuộc đời vừa qua vậy.


Tổng hợp

Bài đăng phổ biến