Hiển thị các bài đăng có nhãn Myanmar. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Myanmar. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 18 tháng 2, 2020

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume

Đến với Myanmar bạn đừng bỏ lỡ cơ hội đặt chân tới ngôi chùa Hsinbyume nhé. Tại đây bạn sẽ được khám phá nét kiến trúc vô cùng đặc sắc và có ngay cho mình những tấm ảnh check in cực kỳ lung linh đấy.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume
Ảnh: "I AM KOO"

Chùa Hsinbyume nằm ở Mandalay, có vị trí tại phía Tây sông Irrawaddy và gần với ngôi làng Mingun, chính vì thế mà bạn có thể kết hợp tham quan 2 địa điểm này luôn đấy. Ngôi chùa Hsinbyume là điểm tham quan cực kỳ nổi tiếng với kiến trúc ấn tượng.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume

Ảnh: "@ppiasalinton"

Khi đến đây chắc chắn bạn sẽ tò mò muốn biết về lịch sử hình thành của ngôi chùa Hsinbyume. Đó là một câu chuyện tình yêu hết sức lãng mạn của vị hoàng tử mang tên Bagydaw với người vợ Hsinbyume. Giữa họ là một tình yêu đầy ngọt ngào tuy nhiên khi sinh con, nữ hoàng chẳng may đã qua đời. Hoàng tử Bagydaw đã mất một thời gian rất dài chìm đắm trong đau khổ, tuyệt vọng vì thế vào năm 1816, ngài đã ra lệnh xây dựng ngôi chùa Hsinbyume dành cho người vợ mà ngài hết sức trân quý. Ngôi chùa đã trải qua nhiều thăng trầm, tuy nhiên vẫn được gìn giữ cho đến ngày hôm nay.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume

Ảnh: " @_alyciac"

Ngôi chùa với sắc trắng muốt thoát tục, cùng những đường lượn sóng ấn tượng đã gây bão dân tình một thời gian dài bởi vẻ đẹp quá lung linh. Từng lối đi, mái vòm,... đều được tạo dựng tỉ mỉ, tinh vi và sắc sảo đủ để làm nổi bật mọi khung hình. Như thể đây không chỉ là một công trình kiến trúc mà còn là một miền cổ tích rất mực nên thơ, huyền ảo.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume
Ảnh: "@delululs"

Mọi du khách có thể ghé thăm ngôi chùa, khám phá mọi ngóc ngách và thu về vô số những bức ảnh tuyệt đẹp có một không hai. Ở mỗi lỗi đi quanh chùa và từng bậc thang trắng muốt, các bạn đều có thể check in hàng nghìn kiểu ảnh để đời giữa khung cảnh Mandalay yên bình.

Khám phá vẻ đẹp kiêu sa của chùa Hsinbyume
Ảnh: "@sumyatnandarhla"

Để có được một chuyến du lịch khám phá chùa Hsinbyume thật trọn vẹn bạn cần lưu ý một số điều sau đây nhé: Thời gian (nên ghé đến vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối, vì lúc này khung cảnh trở nên đẹp nhất và bạn không phải lo bị nắng nóng), ăn mặc (bạn hãy ăn mặc kín đáo lịch sự nhé, các khu vực trong chùa thường không được mang dép đấy).

Tổng hợp


Thứ Tư, 5 tháng 2, 2020

Những trải nghiệm thú vị níu chân du khách ở Myanmar

Myanmar, điểm đến bí ẩn với những ngôi chùa và phong cảnh tuyệt trần mang đến sự lôi cuốn mê hoặc. Đây là điểm đến lý tưởng cho những ai yêu thích sự phiêu lưu, khác biệt và một chút gì đó gọi là “hoài cổ”.

Những trải nghiệm thú vị níu chân du khách ở Myanmar

Cưỡi khinh khí cầu ở Bagan


Trong thời kì hoàng kim, Bagan từng là trái tim của Myanmar. Đây là một nơi giàu có, tấp nập, nối liền với Sri Lanka, Ấn Độ, Thái LanTrung Quốc. Sự giàu có của nó được minh chứng qua các tòa nhà tôn giáo tuyệt đẹp được xây dựng ở đây.

Các ngôi đền nằm rải rác ở vùng đồng bằng, khi nhìn về phía hoàng hôn bạn sẽ thấy những ngôi ngọn đồi hay của các ngôi đền chùa thu nhỏ trong tầm mắt. Và đây sẽ là chuyến du lịch như mơ nếu bạn leo lên một chiếc khinh khí cầu, bay vượt lên bầu trời để lại bên dưới là một thành phố cổ xưa.

Đến Bago chiêm bái và nghe kể chuyện về Shwethalyaung Buddha


Shwethalyaung là một công trình kiến trúc được xây dựng bởi một vị quốc vương mang mặc cảm tội lỗi. Bức tượng Phật này dài đến 180 ft và cao 53 ft, riêng ngón tay Phật thôi đã dài 10 ft. 

Chuyện kể rằng: Ngày xưa, tại một vùng đất xung quanh Bago, có một vị vua vô cùng độc ác và vương quốc của ông chỉ toàn những sự nhiễu loạn và bạo lực. Tuy nhiên, ông lại có một người con trai rất hiền lành, rất được thần dân yêu mến. Một hôm, chàng đi săn bị lạc vào một ngôi làng nhỏ và nãy sinh tình cảm với một cô gái người Môn. Họ kết hôn với nhau sau khi chàng hứa rằng cô có thể tiếp tục theo đạo Phật (chàng thờ thần Pagan). Khi về cung, vị vua vô cùng tức giận đã ra lệnh xử tử cả 2 người. Nhưng khi cô dâu mới cầu nguyện trước tượng Pagan thì bức tượng nứt ra và vỡ vụn. Vị vua sợ hãi nhận ra tội lỗi của mình. Ông ra lệnh xây dựng lại một bức tượng Phật và lệnh cho toàn dân chuyển sang thờ Phật.

Đón bình minh trên hồ Inle


Hồ Inle là một trong những địa điểm du lịch phổ biến nổi tiếng nhất ở Myanmar, nơi lý tưởng để mọi du khách có thể lưu lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp khi bình minh vừa ló dạng trên mặt hồ. Nơi đây còn được biết đến với hình ảnh những ngư dân đánh bắt cá với phương thức vô cùng độc đáo, chỉ chèo thuyền bằng một chân. Tới Inle bạn còn có cơ hội được trải nghiệm cảm giác thú vị khi ở trong những căn nhà nổi trên mặt hồ và thưởng thức món salad cà chua nổi tiếng.

Thưởng thức các món ăn truyền thống

Ẩm thực Myanmar tuy có chút ảnh hưởng của ẩm thực Ấn Độ và Trung Quốc nhưng vẫn mang đậm hương vị ẩm thực truyền thống của người Shan. Khám phá ẩm thực của Myanmar thì không thể không nhắc đến các món ăn như salad lá trà xanh, cà ri, bún xào Miến Điện hay cơm cá… đều là những món đặc sản bạn nhất định đừng bỏ qua ở đất nước này.

Salad lá trà xanh (Lephet thoke)



Lephet (lá trà xanh lên men) là nguyên liệu chính để làm nên món ăn nổi tiếng này. Món ăn được làm từ Lephet có vị hơi đắng và chua trộn với bắp cải thái sợi nhỏ, cà chua bi, đậu phộng rang, tỏi và ớt.

Cơm cá (Nga htamin)



Cơm cá còn được gọi là cơm Shan bởi nó có nguồn gốc từ dân tộc Shan ở Myanmar. Món này được làm từ gạo nấu chín với nghệ tươi để cơm có màu vàng đặc trưng, sau đó phủ lên bằng một lớp da cá và dầu tỏi, đậu phộng rang cùng một số loại rau củ theo mùa và được ăn kèm với bánh tráng chiên phồng hoặc tóp mỡ rán giòn và nước sốt cay mang lại hương vị béo ngậy, thơm ngon.

Cà ri



Cà ri là một món ăn truyền thống có nhiều gia vị của người bản địa nhất ở Myanmar. Rất nhiều loại thịt như thịt lợn, thịt bò, thịt cừu, thịt gà, tôm hoặc cá đều có thể ăn kèm với cà ri. Điều đặc biệt nhất của món ăn này là nước sốt Ngapi ye, loại nước sốt làm từ cá và Balachaung. Cà ri Myanmar thường được dùng kèm với cơ, canh, rau tươi, rau trộn, rau xào, và một số loại thảo mộc khác.


Tổng hợp

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2019

Có một Myanmar thu nhỏ trên lòng hồ Inle

Inle là hồ nước ngọt nằm trên núi cách Yangon chừng 600 km. Đây là một trong hai hồ nước ngọt lớn nhất Myanmar với những người dân chủ yếu sống trên hồ.

Inle (hay Inlay) trong tiếng Myanmar có nghĩa là hồ lớn, nằm ở vị trí trung tâm bang Shan, cách thành phố Taung-kyi, thủ phủ bang Shan khoảng 40 km về phía nam. Hồ nằm ở độ cao khoảng 889 m so với mực nước biển, bao quanh là núi cao, và có diện tích khoảng 220 km2. Nơi sâu nhất khoảng 6 m, mực nước thay đổi theo mùa chênh lệch giữa mùa cạn (tháng 5), và mùa nước đầy (tháng 8) khoảng 1,2 m.

Inle (hay Inlay) trong tiếng Myanmar có nghĩa là hồ lớn, nằm ở vị trí trung tâm bang Shan, cách thành phố Taung-kyi, thủ phủ bang Shan khoảng 40 km về phía nam. Hồ nằm ở độ cao khoảng 889 m so với mực nước biển, bao quanh là núi cao, và có diện tích khoảng 220 km2. Nơi sâu nhất khoảng 6 m, mực nước thay đổi theo mùa chênh lệch giữa mùa cạn (tháng 5), và mùa nước đầy (tháng 8) khoảng 1,2 m. 

Là một trong những kỳ quan đặc sắc nhất của Myanmar, hồ Inle là trái tim văn hóa của bang Shan, một bang trải dài từ tây sang đông Myanmar với nhiều làng mạc, đồi núi và ruộng bậc thang. Hồ nằm trong một thung lũng lớn, ở độ cao 900 m so với mực nước biển, được bao bọc bởi dãy núi Shan.
Hồ Inle là trái tim văn hóa của Myanmar

Là một trong những kỳ quan đặc sắc nhất của Myanmar, hồ Inle là trái tim văn hóa của bang Shan, một bang trải dài từ tây sang đông Myanmar với nhiều làng mạc, đồi núi và ruộng bậc thang. Hồ nằm trong một thung lũng lớn, ở độ cao 900 m so với mực nước biển, được bao bọc bởi dãy núi Shan.

Hầu như tất cả du khách đến Inle đều chọn cho mình một chuyến đi dạo bằng thuyền trên hồ. Giá thuê một thuyền khoảng 30.000 kyats (khoảng 510.000 đồng) cho một ngày dài đi khắp lòng hồ Inle.    Người lái thuyền sẽ đưa bạn đi hết từ chợ nổi này đến xưởng bạc khác, làng dệt có người cổ dài, những vườn cà chua được trồng trên nước, nhà mèo… Phong cảnh sẽ liên tục thay đổi với những dãy núi, những trảng cỏ thơm, cảnh sinh hoạt ven sông, thủy sinh, chùa, tháp, vô số cây cầu gỗ có mái che và các con thác nhỏ mà thuyền phải vượt qua.
Ảnh: wanderersandwarriors.com

Hầu như tất cả du khách đến Inle đều chọn cho mình một chuyến đi dạo bằng thuyền trên hồ. Giá thuê một thuyền khoảng 30.000 kyats (khoảng 510.000 đồng) cho một ngày dài đi khắp lòng hồ Inle.    Người lái thuyền sẽ đưa bạn đi hết từ chợ nổi này đến xưởng bạc khác, làng dệt có người cổ dài, những vườn cà chua được trồng trên nước, nhà mèo… Phong cảnh sẽ liên tục thay đổi với những dãy núi, những trảng cỏ thơm, cảnh sinh hoạt ven sông, thủy sinh, chùa, tháp, vô số cây cầu gỗ có mái che và các con thác nhỏ mà thuyền phải vượt qua.
Ảnh: wanderersandwarriors.com

Hầu như tất cả du khách đến Inle đều chọn cho mình một chuyến đi dạo bằng thuyền trên hồ. Giá thuê một thuyền khoảng 30.000 kyats (khoảng 510.000 đồng) cho một ngày dài đi khắp lòng hồ Inle.

Người lái thuyền sẽ đưa bạn đi hết từ chợ nổi này đến xưởng bạc khác, làng dệt có người cổ dài, những vườn cà chua được trồng trên nước, nhà mèo… Phong cảnh sẽ liên tục thay đổi với những dãy núi, những trảng cỏ thơm, cảnh sinh hoạt ven sông, thủy sinh, chùa, tháp, vô số cây cầu gỗ có mái che và các con thác nhỏ mà thuyền phải vượt qua.

Đến với Inle bạn chắc chắn sẽ ấn tượng với hình ảnh về kiểu đánh cá truyền thống đặc biệt của ngư dân trên hồ Inle: Chèo thuyền một chân, đứng ở cuối mũi thuyền, giữ thăng bằng và chụp lưới.    Để có được kỹ năng này, các ngư dân hồ Inle đã phải luyện kỹ thuật cân bằng, nhanh nhẹn và sức mạnh. Đây là một cách chèo thuyền đánh cá rất độc đáo dù ngày nay hầu như không còn ngư dân đánh cá theo cách này. Theo dòng xoáy du lịch, nhiều ngư dân đã bỏ nghề và chuyển qua tạo dáng “làm xiếc” cho du khách chụp ảnh để kiếm tiền.
Kiểu đánh cá độc đáo

Đến với Inle bạn chắc chắn sẽ ấn tượng với hình ảnh về kiểu đánh cá truyền thống đặc biệt của ngư dân trên hồ Inle: Chèo thuyền một chân, đứng ở cuối mũi thuyền, giữ thăng bằng và chụp lưới.    Để có được kỹ năng này, các ngư dân hồ Inle đã phải luyện kỹ thuật cân bằng, nhanh nhẹn và sức mạnh. Đây là một cách chèo thuyền đánh cá rất độc đáo dù ngày nay hầu như không còn ngư dân đánh cá theo cách này. Theo dòng xoáy du lịch, nhiều ngư dân đã bỏ nghề và chuyển qua tạo dáng “làm xiếc” cho du khách chụp ảnh để kiếm tiền.
Đòi hỏi kỹ thuật thăng bằng cao

Đến với Inle bạn chắc chắn sẽ ấn tượng với hình ảnh về kiểu đánh cá truyền thống đặc biệt của ngư dân trên hồ Inle: Chèo thuyền một chân, đứng ở cuối mũi thuyền, giữ thăng bằng và chụp lưới.

Để có được kỹ năng này, các ngư dân hồ Inle đã phải luyện kỹ thuật cân bằng, nhanh nhẹn và sức mạnh. Đây là một cách chèo thuyền đánh cá rất độc đáo dù ngày nay hầu như không còn ngư dân đánh cá theo cách này. Theo dòng xoáy du lịch, nhiều ngư dân đã bỏ nghề và chuyển qua tạo dáng “làm xiếc” cho du khách chụp ảnh để kiếm tiền.

Cây trồng phổ biến nhất của người Inthar là cây cà chua, cà chua được trồng trên hồ Inle là một đặc sản của nơi này. Người dân Myanmar thường truyền miệng câu “đến Inle mà chưa ăn salad cà chua ở đây coi như chưa từng đến Inle”. Khi con gái đến tuổi lấy chồng, cha mẹ thường cắt cho một vài bè nổi để con gái làm của hồi môn, sống ở đâu thì đẩy bè đến đó mà canh tác trồng trọt, sinh nhai. Ngoài trồng trọt, người Inthar còn sống vào nguồn thủy sản đánh bắt được trong hồ.
Cà chua - Cây trồng phổ biến của người Inthar 

Cây trồng phổ biến nhất của người Inthar là cây cà chua, cà chua được trồng trên hồ Inle là một đặc sản của nơi này. Người dân Myanmar thường truyền miệng câu “đến Inle mà chưa ăn salad cà chua ở đây coi như chưa từng đến Inle”. Khi con gái đến tuổi lấy chồng, cha mẹ thường cắt cho một vài bè nổi để con gái làm của hồi môn, sống ở đâu thì đẩy bè đến đó mà canh tác trồng trọt, sinh nhai. Ngoài trồng trọt, người Inthar còn sống vào nguồn thủy sản đánh bắt được trong hồ.
Cà chua - Cây trồng phổ biến của người Inthar 

Cây trồng phổ biến nhất của người Inthar là cây cà chua, cà chua được trồng trên hồ Inle là một đặc sản của nơi này. Người dân Myanmar thường truyền miệng câu “đến Inle mà chưa ăn salad cà chua ở đây coi như chưa từng đến Inle”. Khi con gái đến tuổi lấy chồng, cha mẹ thường cắt cho một vài bè nổi để con gái làm của hồi môn, sống ở đâu thì đẩy bè đến đó mà canh tác trồng trọt, sinh nhai. Ngoài trồng trọt, người Inthar còn sống vào nguồn thủy sản đánh bắt được trong hồ.

Lác đác trong ánh bình minh phía đông, bóng những người đánh cá tung lưới trên hồ. Hình ảnh những người đàn ông Inthar chèo thuyền bằng một chân trên chiếc thuyền độc mộc nhỏ bé, đã trở thành một nét văn hóa sinh hoạt đặc trưng của vùng hồ. Inle không chỉ thu hút du khách bằng vẻ đẹp hoang sơ, và những khu resort gần gũi với thiên nhiên, mà nơi đây còn là điểm đến của nhiều du khách muốn tìm hiểu về một vùng văn hóa có lịch sử khá lâu đời
Đón bình minh trên những chiếc thuyền đánh cá

Lác đác trong ánh bình minh phía đông, bóng những người đánh cá tung lưới trên hồ. Hình ảnh những người đàn ông Inthar chèo thuyền bằng một chân trên chiếc thuyền độc mộc nhỏ bé, đã trở thành một nét văn hóa sinh hoạt đặc trưng của vùng hồ. Inle không chỉ thu hút du khách bằng vẻ đẹp hoang sơ, và những khu resort gần gũi với thiên nhiên, mà nơi đây còn là điểm đến của nhiều du khách muốn tìm hiểu về một vùng văn hóa có lịch sử khá lâu đời
Đón bình minh trên những chiếc thuyền đánh cá

Lác đác trong ánh bình minh phía đông, bóng những người đánh cá tung lưới trên hồ. Hình ảnh những người đàn ông Inthar chèo thuyền bằng một chân trên chiếc thuyền độc mộc nhỏ bé, đã trở thành một nét văn hóa sinh hoạt đặc trưng của vùng hồ. Inle không chỉ thu hút du khách bằng vẻ đẹp hoang sơ, và những khu resort gần gũi với thiên nhiên, mà nơi đây còn là điểm đến của nhiều du khách muốn tìm hiểu về một vùng văn hóa có lịch sử khá lâu đời

Hiện tại phía nam hồ Inle vẫn còn một vùng đất được ví như Bagan của bang Shan. Đó là thành phố cổ Indein còn lại với những công trình kiến trúc được xây dựng bằng gạch từ thế kỷ thứ 11, nơi từng là thủ phủ thời vua Shan, hay những vẻ đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số như Padaung – dân tộc cổ dài.
Thành phố cổ Indein

Hiện tại phía nam hồ Inle vẫn còn một vùng đất được ví như Bagan của bang Shan. Đó là thành phố cổ Indein còn lại với những công trình kiến trúc được xây dựng bằng gạch từ thế kỷ thứ 11, nơi từng là thủ phủ thời vua Shan, hay những vẻ đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số như Padaung – dân tộc cổ dài.

Nếu đã đi khắp các ngõ ngách của hồ Inle, bạn không thể nào bỏ lỡ dịp ngắm mặt trời lặn ấn tượng. Một vầng sáng cam từ góc trời dần dần lặn xuống, làm sáng rực rỡ cả một góc trời, khung cảnh trở nên lung linh huyền ảo, khiến du khách không khỏi thổn thức, chìm đắm trước không gian thanh bình và thơ mộng này. Hãy mang chút đồ ăn với những bản nhạc, tận hưởng những giây phút rực rỡ đó với bạn bè luôn luôn là một kỷ niệm khó quên.
Bình minh rực rỡ trên hồ 

Nếu đã đi khắp các ngõ ngách của hồ Inle, bạn không thể nào bỏ lỡ dịp ngắm mặt trời lặn ấn tượng. Một vầng sáng cam từ góc trời dần dần lặn xuống, làm sáng rực rỡ cả một góc trời, khung cảnh trở nên lung linh huyền ảo, khiến du khách không khỏi thổn thức, chìm đắm trước không gian thanh bình và thơ mộng này. Hãy mang chút đồ ăn với những bản nhạc, tận hưởng những giây phút rực rỡ đó với bạn bè luôn luôn là một kỷ niệm khó quên.
Bình minh rực rỡ trên hồ 

Nếu đã đi khắp các ngõ ngách của hồ Inle, bạn không thể nào bỏ lỡ dịp ngắm mặt trời lặn ấn tượng. Một vầng sáng cam từ góc trời dần dần lặn xuống, làm sáng rực rỡ cả một góc trời, khung cảnh trở nên lung linh huyền ảo, khiến du khách không khỏi thổn thức, chìm đắm trước không gian thanh bình và thơ mộng này. Hãy mang chút đồ ăn với những bản nhạc, tận hưởng những giây phút rực rỡ đó với bạn bè luôn luôn là một kỷ niệm khó quên.

Để khám phá hết những điều kỳ thú nơi hồ nước mênh mông này có lẽ cần ít nhất 2 - 3 ngày. Toàn bộ vùng hồ Inle có tổng cộng 17 đảo nhỏ, hơn 100 làng với 19 làng nổi ngay trên mặt hồ.

Để khám phá hết những điều kỳ thú nơi hồ nước mênh mông này có lẽ cần ít nhất 2 - 3 ngày. Toàn bộ vùng hồ Inle có tổng cộng 17 đảo nhỏ, hơn 100 làng với 19 làng nổi ngay trên mặt hồ.

Những điều cần lưu ý

- Quanh hồ Inle Lake có rất nhiều khu làng nổi để bạn tham quan như: làng trồng hoa, làm xì gà, làng của người cao cổ Pa-O, làng làm đồ bạc trang sức, dệt vải, hàng thủ công mỹ nghệ, làng In Dein... Chợ nổi Ywama, ngôi chùa Phaung Daw Oo hay tu viện mèo nhảy.    - Chỗ nghỉ tại thị trấn Nyaungshwe gần hồ với giá phòng chỉ từ 8 - 12 USD là một lựa chọn tốt.    - Món ăn cổ truyền của người Inthar truyền thống là salad cà chua xanh trộn dầu giấm tỏi, rau tẩm bột chiên, tôm càng nướng, xôi. Bạn có thể khám phá những tinh hoa ẩm thực nơi đây tại các nhà hàng trên lòng hồ. Giá cả ở đây thật sự vẫn rất dễ chịu.    - Thời điểm tuyệt vời nhất để đến hồ Inle là trong khoảng tháng 9 - 10 hằng năm, vì lúc này diễn ra rất nhiều lễ hội với màu sắc bản địa truyền thống.

- Quanh hồ Inle Lake có rất nhiều khu làng nổi để bạn tham quan như: làng trồng hoa, làm xì gà, làng của người cao cổ Pa-O, làng làm đồ bạc trang sức, dệt vải, hàng thủ công mỹ nghệ, làng In Dein... Chợ nổi Ywama, ngôi chùa Phaung Daw Oo hay tu viện mèo nhảy.

- Chỗ nghỉ tại thị trấn Nyaungshwe gần hồ với giá phòng chỉ từ 8 - 12 USD là một lựa chọn tốt.

- Món ăn cổ truyền của người Inthar truyền thống là salad cà chua xanh trộn dầu giấm tỏi, rau tẩm bột chiên, tôm càng nướng, xôi. Bạn có thể khám phá những tinh hoa ẩm thực nơi đây tại các nhà hàng trên lòng hồ. Giá cả ở đây thật sự vẫn rất dễ chịu.


(Tổng hợp)

Thứ Hai, 26 tháng 8, 2019

Phong tục đón Tết Trung thu độc đáo khắp thế giới

Trung thu là một trong những lễ hội lớn được chờ đón trong năm, khắp các nơi trên thế giới từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đến Việt Nam..., người dân hiện đang nô nức chuẩn bị cho tết Trung thu. Nhưng ở mỗi nước, ngày tết đặc biệt này có một bản sắc riêng biệt mang đậm văn hóa của từng dân tộc.

Phong tục đón Tết Trung thu độc đáo khắp thế giới

Việt Nam - Tết Trung thu là của thiếu nhi

Việt Nam - Tết Trung thu là của thiếu nhi

Trung thu ở Việt Nam là ngày Tết của thiếu nhi, gắn với truyền thuyết về Hằng Nga, Chú Cuội trông trăng. Các em nhỏ thường rước đèn ông sao, đeo mặt nạ và lập thành đoàn múa sư tử, đánh trống rất rôm rả.

Trong dịp này, người Việt thường bày bánh trái ra sân để cúng mặt trăng. Riêng trẻ em rất háo hức chờ đón dịp Trung thu bởi đây là thời điểm các em được người thân mua cho nhiều đồ chơi, bánh kẹo. Có những loại bánh đặc trưng mà thường chỉ dịp Trung thu mới có như: bánh dẻo, bánh nướng… Đồ chơi truyền thống của trẻ em ngày xưa gồm đèn ông sao, đèn lồng, đèn kéo quân, đèn con giống… và không đa dạng nhiều chủng loại, mẫu mã như hiện nay.

Ở nhiều nơi, Trung thu là dịp mở cuộc thi cỗ, thi làm bánh của các bà, các cô. Trẻ em sẽ tham dự các cuộc rước đèn, thi hát trống quân. Khi trăng đã lên cao, các bé ngồi quây quần quanh mâm cỗ gồm nhiều loại bánh trái, hoa quả , cùng tham dự cỗ trông trăng và phá cỗ cho tới đêm khuya. Mâm cỗ trông trăng tuyền thống của trẻ em Việt Nam thường có bánh nướng, bánh dẻo, chú chó làm bằng tép bưởi và một số loại quả đặc trưng của mùa thu như chuối, hồng ngâm, thị, na, mía…

Trung Quốc - Trung thu là Tết đoàn viên

Trung Quốc - Trung thu là Tết đoàn viên

Trong phong tục của người Hoa, tết Trung thu còn gọi là tết đoàn viên. Đây là thời điểm mọi thành viên trong gia đình tụ họp với nhau. Bất cứ ai làm ăn ở xa xôi ở đâu, vào ngày này cũng trở về quê hương để gặp lại gia đình, họ hàng và cùng ăn bữa cơm đoàn viên.

Sau bữa cơm sum họp, các thành viên trong gia đình lại cùng nhau thưởng nguyệt (ngắm trăng) và ăn bánh trung thu dưới ánh đèn lồng lung linh. Một trong những hoạt động không thể thiếu được trong dịp Trung thu của người Hoa đó là rước đèn lồng và múa rồng lửa. Người dân tin rằng rồng lửa sẽ mang lại nhiều may mắn và an lành tới mỗi gia đình.

Nhật Bản - Lễ hội ngắm trăng

Nhật Bản - Lễ hội ngắm trăng

Lễ hội Trung thu được du nhập vào Nhật Bản bắt nguồn từ Trung Quốc từ hơn 1000 năm trước. Nhưng khác với người dân Trung Quốc ăn bánh ngắm trăng thì người Nhật Bản lại ăn xôi nắm trong ngày tết Trung thu. Lễ hội Trung thu ngày Rằm tháng 8 Âm lịch được gọi là “thập ngũ dạ” (đêm mười lăm) hoặc “Trung thu danh nguyệt” (Trung thu trăng sáng).

Mặc dù, sau thời Minh Trị Duy Tân (khoảng cuối thế kỷ 19), Nhật Bản đã hủy bỏ nông lịch, đổi thành dương lịch, nhưng cho đến nay khắp nơi trên đất nước Nhật Bản vẫn còn gìn giữ tập tục ngắm trăng vào đêm Trung thu, một vài tự viện và đền thờ vẫn tổ chức hội ngắm trăng đặc biệt vào dịp lễ này.

Hàn Quốc - Lễ hội mừng mùa bội thu và cảm tạ tổ tiên

Hàn Quốc - Lễ hội mừng mùa bội thu và cảm tạ tổ tiên

Đối với người Hàn Quốc thì đây là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm (còn được gọi là Chuseok hay Hangawi), cũng được diễn ra vào ngày 15/8 Âm lịch, đây là lễ hội mừng mùa bội thu và cảm tạ tổ tiên của người Hàn Quốc…

Đây là một dịp để các thành viên trong gia đình được đoàn tụ và cùng nhau thưởng trăng và ăn tiệc, các gia đình bày bánh gạo có hình trăng lưỡi liềm được phủ rong biển, đỗ, lạc… bên ngoài và các loại thức ăn khác lên bàn thờ. Đây cũng là dịp mọi người tỏ lòng thành kính với tổ tiên. Họ thường tới thăm mộ tổ, dọn cây dại và làm sạch khu vực quanh mộ, truyền thống này giống với nghi thức tảo mộ ngày tết Thanh minh.

Myanmar – Trung Thu rực rỡ ánh sáng khắp nơi

Myanmar – Trung Thu rực rỡ ánh sáng khắp nơi

Ngày rằm trung thu ở Myanmar được gọi là “Lễ trăng tròn” hay “Tiết quang minh”. Đêm rằm, nhà nhà đều thắp đèn lồng để thành phố sáng rực, ánh sáng chiếu rọi khắp mọi nơi. Mọi người cũng thường xem biểu diễn kịch, nhảy múa, xem phim và nhiều hoạt động vui chơi náo nhiệt khác trong đêm lễ hội này.


Thái Lan – Trung thu là “Tết cầu trăng”

Thái Lan – Trung thu là “Tết cầu trăng”

Tết Trung thu ở Thái Lan với nhiều hoạt động hấp dẫn. Người Thái gọi tết Trung thu là “tết cầu trăng”. Mọi người đều tham gia lễ cúng trăng rằm. Mọi người ngồi quanh mâm cỗ với những món đồ đặc trưng của mùa thu như đào, sầu riêng, bánh Trung thu và chúc nhau mọi điều tốt lành. Đặc biệt bưởi là loại trái cây không thể thiếu trong mâm cỗ truyền thống. Người Thái tin rằng bưởi tượng trưng cho sự viên mãn, sum vầy.

Nguồn: tổng hợp

Thứ Tư, 21 tháng 8, 2019

Vòng quanh Đông Nam Á để thưởng thức những món ngon

Những món ăn độc đáo ở các quốc gia Đông Nam Á có thể rất đơn giản, cũng có thể nhiều gia vị với các thành phần đặc biệt tới mức khiến bất kỳ ai cũng cảm thấy say mê từ ngay lần đầu thưởng thức.

Vòng quanh Đông Nam Á để thưởng thức những món ngon

Pad Thái, Thái Lan

Pad Thái, Thái Lan

Mì trộn Thái Lan được làm từ những nguyên liệu đơn giản: Mì gạo, trứng, giá đỗ, nước chanh, đậu phông giã nhuyễn, kết hợp với các gia vị đặc trưng của Thái Lan mang tới hương vị tươi mới, độc đáo không thể lẫn. Là món ăn được rất nhiều du khách tìm kiếm thưởng thức mỗi khi đến với đất nước này.

Bánh mì, Việt Nam

Bánh mì, Việt Nam

Bánh mì được xem là một trong những món ngon nhất của ẩm thực đường phố Việt Nam. Những ổ bánh mì có kích thước nhỏ, được rọc dọc thân bánh và cho vào đó những lát xắt cà rốt, cải chua, rau diếp, ngò, ớt tương, thịt nguội hoặc thịt nướng, chả Bắc hoặc chả lụa, cá hộp và cả pa-tê… Khách du lịch thường lựa chọn bánh mì để thưởng thức mỗi khi đến Việt Nam vì chúng rất tiện lợi có thể vừa đi vừa thưởng thức.

Nasi lemak, Malaysia

Nasi lemak, Malaysia

Ẩm thực Malaysia là sự hòa trộn hương vị tài tình của nền ẩm thực Trung HoaẤn Độ, nhưng được chế biến theo cách riêng biệt. Cơm Nasi lemak được coi là món ăn biểu trưng của Malaysia với nguyên liệu phong phú và cách trình bày đẹp mắt. Cơm nấu cốt dừa được cho lên lá chuối xanh, rưới sốt sambal cay, cá trống khô, lạc rang, dưa chuột, trứng, đôi thi có thêm thịt gà hoặc hải sản. Đến Malaysia, tại hầu hết các ngả đường của quốc gia này, từ cửa hàng thức ăn, siêu thị, đến menu tại các nhà hàng, khách sạn, du khách đều có thể dễ dàng tìm thấy món ăn thơm ngon, béo ngậy này.

Tea Leaf Salad, Myanmar

Tea Leaf Salad, Myanmar

Ở Myanmar, trà không chỉ là đồ uống tuyệt hảo mà còn được coi là một món ăn tuyệt vời. Những lá trà được sử dụng để ăn vặt, khai vị hay ăn cùng với cơm. Lá trà được trộn với bắp cải thái sợi, cà chua thái lát, hạt đậu, dầu tỏi tạo nên hương vị đặc biệt cho món salad.

Sinigang, Philippines

Sinigang, Philippines

Đây là món canh chua truyền thông tại đất nước Philippines được nấu cùng với thịt hoặc cá. Ngay từ lần thưởng thức đầu tiên bạn sẽ bị món ăn này thu hút bởi vị chua đậm đà của nước canh, độ ngọt của thịt cùng các loại rau cực kì hài hòa. Đến du lịch tại Philippines bạn đừng quên thưởng thức món ngon này nhé.

Tổng hợp


Thứ Hai, 19 tháng 8, 2019

Đi trọn thế gian ngắm các kiến trúc đền, chùa đẹp nhất thế giới

Sở hữu kiến trúc độc đáo cùng truyền thuyết lịch sử ly kỳ, những ngôi chùa cổ kính và nổi tiếng dưới đây luôn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách hàng đầu thế giới.

Sở hữu kiến trúc độc đáo cùng truyền thuyết lịch sử ly kỳ, những ngôi chùa cổ kính và nổi tiếng dưới đây luôn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách hàng đầu thế giới.

Thiên Đàn, Bắc Kinh, Trung Quốc

Được xây dựng từ năm 1406 đến 1420 dưới thời trị vì của Vĩnh Lạc Đế, Thiên Đàn - hay còn gọi là Đàn tế trời, nằm yên bình trong khuôn viên rộng 267 ha ở trung tâm thủ đô Bắc Kinh. Đây là nơi diễn ra các hoạt động cúng tế trời đất, cầu cho mưa thuận gió hòa, thiên hạ thái bình của các hoàng đế Trung Quốc.    Thiên Đàn là một trong những công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc cổ đại Trung Quốc, nay trở thành điểm đến yêu thích của người dân địa phương để thiền định và tập Thái cực quyền.

Được xây dựng từ năm 1406 đến 1420 dưới thời trị vì của Vĩnh Lạc Đế, Thiên Đàn - hay còn gọi là Đàn tế trời, nằm yên bình trong khuôn viên rộng 267 ha ở trung tâm thủ đô Bắc Kinh. Đây là nơi diễn ra các hoạt động cúng tế trời đất, cầu cho mưa thuận gió hòa, thiên hạ thái bình của các hoàng đế Trung Quốc.

Thiên Đàn là một trong những công trình tiêu biểu cho nền kiến trúc cổ đại Trung Quốc, nay trở thành điểm đến yêu thích của người dân địa phương để thiền định và tập Thái cực quyền.

Wat Rong Khun, Chiang Mai, Thái Lan

Được biết đến tại địa phương với tên gọi "Đền Trắng", Wat Rong Khun trước đây từng là một ngôi đền bị hư hỏng nặng cho đến khi được nghệ sĩ Chalermchai Kositpipat xây dựng lại bằng tiền riêng của mình.

Được biết đến tại địa phương với tên gọi "Đền Trắng", Wat Rong Khun trước đây từng là một ngôi đền bị hư hỏng nặng cho đến khi được nghệ sĩ Chalermchai Kositpipat xây dựng lại bằng tiền riêng của mình.

Sở hữu nhiều nét độc đáo và huyền bí, kiến trúc của Wat Rong Khun còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa về sự luân hồi. Biểu trưng cho "cõi cực lạc", gian chính của ngôi đền được nối bởi một cây cầu bắc qua hồ nước nhỏ với hàng trăm bàn tay vươn ra. Những bàn tay đại diện cho quan niệm "tham sân si" luôn níu kéo con người đến với bến bờ hạnh phúc.

Sở hữu nhiều nét độc đáo và huyền bí, kiến trúc của Wat Rong Khun còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa về sự luân hồi. Biểu trưng cho "cõi cực lạc", gian chính của ngôi đền được nối bởi một cây cầu bắc qua hồ nước nhỏ với hàng trăm bàn tay vươn ra. Những bàn tay đại diện cho quan niệm "tham sân si" luôn níu kéo con người đến với bến bờ hạnh phúc. 

Chùa Shwedagon, Yangon, Myanmar

Có thể coi đây là ngôi chùa lấp lánh nhất châu Á khi toàn bộ bảo tháp cao 110 m được bao phủ hoàn toàn bằng vàng. Đỉnh chùa được nạm 4.531 viên kim cương, trong đó viên lớn nhất nặng 72 carat.    Tương truyền, Shwedagon được xây dựng để lưu trữ các sợi tóc của Phật. Khuôn viên chùa bao gồm hàng trăm ngôi đền, bảo tháp và tượng đầy màu sắc, phản ánh phong cách kiến trúc kéo dài gần 2.500 năm. Ngày nay, Shwedagon trở thành trung tâm của các hoạt động Phật giáo và cộng đồng tại Myanmar.

Có thể coi đây là ngôi chùa lấp lánh nhất châu Á khi toàn bộ bảo tháp cao 110 m được bao phủ hoàn toàn bằng vàng. Đỉnh chùa được nạm 4.531 viên kim cương, trong đó viên lớn nhất nặng 72 carat.

Tương truyền, Shwedagon được xây dựng để lưu trữ các sợi tóc của Phật. Khuôn viên chùa bao gồm hàng trăm ngôi đền, bảo tháp và tượng đầy màu sắc, phản ánh phong cách kiến trúc kéo dài gần 2.500 năm. Ngày nay, Shwedagon trở thành trung tâm của các hoạt động Phật giáo và cộng đồng tại Myanmar.

Borobudur, Java, Indonesia

Trong khi Shwedagon tỏa sáng lấp lánh, ngôi chùa Borobodur lại có phần trầm bình hơn. Tọa lạc tại thung lũng Java ở Indonesia, Borobodur khoác lên mình lớp áo tối màu của đá với dáng vẻ an yên. Được xây dựng theo truyền thống Đại thừa vào khoảng năm 800 sau Công nguyên, đây là tượng đài Phật giáo lớn nhất thế giới.    Nổi tiếng với những chiếc chuông bằng đá và tượng Phật chạm khắc nhìn thẳng ra thung lũng, thật khó tin rằng kiến trúc đồ sộ này lại nằm ẩn mình trong nhiều thế kỷ dưới lớp tro núi lửa và rừng rậm. Giờ đây, Borobudur là một địa điểm hành hương phổ biến của các Phật tử, khách du lịch và là niềm tự hào của người Indonesia.

Trong khi Shwedagon tỏa sáng lấp lánh, ngôi chùa Borobodur lại có phần trầm bình hơn. Tọa lạc tại thung lũng Java ở Indonesia, Borobodur khoác lên mình lớp áo tối màu của đá với dáng vẻ an yên. Được xây dựng theo truyền thống Đại thừa vào khoảng năm 800 sau Công nguyên, đây là tượng đài Phật giáo lớn nhất thế giới.

Nổi tiếng với những chiếc chuông bằng đá và tượng Phật chạm khắc nhìn thẳng ra thung lũng, thật khó tin rằng kiến trúc đồ sộ này lại nằm ẩn mình trong nhiều thế kỷ dưới lớp tro núi lửa và rừng rậm. Giờ đây, Borobudur là một địa điểm hành hương phổ biến của các Phật tử, khách du lịch và là niềm tự hào của người Indonesia.

Đền Harmandir Sahib, Amritsar, Ấn Độ

Tòa nhà linh thiêng nhất trong tôn giáo Sikh, Harmandir Sahib hay còn được gọi là "Đền Vàng", được xây dựng vào thế kỷ 16 để đánh dấu vị trí bên cạnh một hồ nước nơi Đức Phật và Đạo sư Nanak, người sáng lập đạo Sikh, từng thiền định.    Ngôi đền là sự pha trộn tuyệt vời giữa phong cách kiến trúc Ấn Độ giáo và Hồi giáo với điểm nhấn là mái vòm được bao phủ trong 750 kg vàng. Nét ấn tượng của ngôi đền chính là hồ nước được cho có khả năng chữa bệnh, thu hút rất đông người hành hương khắp nơi trên thế giới đến để tắm trong vùng nước linh thiêng.

Tòa nhà linh thiêng nhất trong tôn giáo Sikh, Harmandir Sahib hay còn được gọi là "Đền Vàng", được xây dựng vào thế kỷ 16 để đánh dấu vị trí bên cạnh một hồ nước nơi Đức Phật và Đạo sư Nanak, người sáng lập đạo Sikh, từng thiền định.

Ngôi đền là sự pha trộn tuyệt vời giữa phong cách kiến trúc Ấn Độ giáo và Hồi giáo với điểm nhấn là mái vòm được bao phủ trong 750 kg vàng. Nét ấn tượng của ngôi đền chính là hồ nước được cho có khả năng chữa bệnh, thu hút rất đông người hành hương khắp nơi trên thế giới đến để tắm trong vùng nước linh thiêng. 

Angkor Wat, Campuchia

Xây dựng với mục đích ban đầu như một ngôi đền Hindu vào thế kỷ thứ 12, quần thể đền thờ Angkor Wat được coi là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, có diện tích 162,6 ha với hơn 100 đền tháp rộng lớn.    Angkor Wat nổi tiếng bởi sự hùng vĩ và hài hòa trong kiến trúc với các bức phù điêu tinh tế và vô số họa tiết trang trí trên tường. Nơi đây đã vinh dự đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa Thế giới do UNESCO công nhận vào năm 1992.

Xây dựng với mục đích ban đầu như một ngôi đền Hindu vào thế kỷ thứ 12, quần thể đền thờ Angkor Wat được coi là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, có diện tích 162,6 ha với hơn 100 đền tháp rộng lớn.

Angkor Wat nổi tiếng bởi sự hùng vĩ và hài hòa trong kiến trúc với các bức phù điêu tinh tế và vô số họa tiết trang trí trên tường. Nơi đây đã vinh dự đón nhận danh hiệu Di sản Văn hóa Thế giới do UNESCO công nhận vào năm 1992.

Tu viện Taktsang Palphug, Bhutan

Được biết đến rộng rãi với tên gọi Tiger Nest, quần thể Taktsang Palphug tọa lạc cheo leo bên vách đá cao 3.120 m so với mực nước biển ở thung lũng Paro, Bhutan.    Tu viện Paro Taktsang được xây dựng xung quanh động Taktsang Senge Samdup, nơi được cho là ngài Liên Hoa Sinh đã tọa thiền trong vòng ba tháng lúc ngài đến tịnh tu tại Paro Taktsang vào thế kỷ thứ 8. Để đến được tu viện Taktsang Palphug, bạn phải vượt qua con đường núi vô cùng hiểm trở.

Được biết đến rộng rãi với tên gọi Tiger Nest, quần thể Taktsang Palphug tọa lạc cheo leo bên vách đá cao 3.120 m so với mực nước biển ở thung lũng Paro, Bhutan.

Tu viện Paro Taktsang được xây dựng xung quanh động Taktsang Senge Samdup, nơi được cho là ngài Liên Hoa Sinh đã tọa thiền trong vòng ba tháng lúc ngài đến tịnh tu tại Paro Taktsang vào thế kỷ thứ 8. Để đến được tu viện Taktsang Palphug, bạn phải vượt qua con đường núi vô cùng hiểm trở. 


(Tổng hợp)

Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2019

Đi trọn châu Á, khám phá những bữa ăn sáng của các nước

Các nước châu Á có những lựa chọn riêng trong cách bắt đầu ngày mới. Nếu người Việt Nam thích tô phở cùng cốc cà phê, người Trung Quốc lại chọn các món nhẹ như cháo, dim sum.

Các nước châu Á có những lựa chọn riêng trong cách bắt đầu ngày mới. Nếu người Việt Nam thích tô phở cùng cốc cà phê, người Trung Quốc lại chọn các món nhẹ như cháo, dim sum.

Việt Nam

Phở là món ăn có thể bắt gặp ở cả 3 miền của Việt Nam. Vị ngọt của nước dùng bò (hoặc gà) kết hợp với các loại thảo mộc như quế, hồi, hành, gừng khiến nhiều người mê mệt món ăn này ngay từ lần đầu tiên. Tuy nhiên, phở phổ biển nhất vẫn ở miền Bắc. Ở khu vực miền Trung, bún bò Huế hay bánh mì Hội An thường được bắt gặp hơn cả. Trong khi đó, người miền Nam ngoài phở còn thích ăn hủ tiếu, cơm tấm hoặc bánh mì rồi nhâm nhi cà phê trước khi đi làm.

Phở là món ăn có thể bắt gặp ở cả 3 miền của Việt Nam. Vị ngọt của nước dùng bò (hoặc gà) kết hợp với các loại thảo mộc như quế, hồi, hành, gừng khiến nhiều người mê mệt món ăn này ngay từ lần đầu tiên. Tuy nhiên, phở phổ biển nhất vẫn ở miền Bắc. 

Ở khu vực miền Trung, bún bò Huế hay bánh mì Hội An thường được bắt gặp hơn cả. Trong khi đó, người miền Nam ngoài phở còn thích ăn hủ tiếu, cơm tấm hoặc bánh mì rồi nhâm nhi cà phê trước khi đi làm. 

Campuchia

Nom banh chok (bún Khmer) đặc biệt được ưa chuộng ở các thành phố lớn tại Campuchia như Phnom Penh, Siem Reap. Thoạt nhìn, nom banh chok trông khá giống bún của Việt Nam nhưng thành phần ăn kèm lại có đôi chút khác biệt. Nước dùng trong món ăn này thơm mùi cà ri và các loại rau củ đi kèm chủ yếu là hoa chuối, đu đủ, ngó sen, cần ta, rau thơm, bạc hà, chanh, ớt...

Nom banh chok (bún Khmer) đặc biệt được ưa chuộng ở các thành phố lớn tại Campuchia như Phnom Penh, Siem Reap. Thoạt nhìn, nom banh chok trông khá giống bún của Việt Nam nhưng thành phần ăn kèm lại có đôi chút khác biệt. Nước dùng trong món ăn này thơm mùi cà ri và các loại rau củ đi kèm chủ yếu là hoa chuối, đu đủ, ngó sen, cần ta, rau thơm, bạc hà, chanh, ớt... 

Thái Lan

Nếu có dịp đến thăm xứ chùa vàng, bạn không nên bỏ qua cơ hội dùng thử món cháo ở đây. Người Thái rất thích ăn cháo và họ có thể dùng món này trong cả bữa trưa lẫn bữa tối. Cháo Thái Lan được nấu bằng loại gạo hạt ngắn, ninh nhừ, ăn kèm cùng trứng gà, thịt lợn (hoặc bò) băm và rau mùi. Biến thể của món này, khao tom cũng là một lựa chọn thú vị cho bữa sáng. Khao tom sử dụng loại gạo hạt dài và thành phần ăn kèm chủ yếu có hải sản, rau mùi, trứng...

Nếu có dịp đến thăm xứ chùa vàng, bạn không nên bỏ qua cơ hội dùng thử món cháo ở đây. Người Thái rất thích ăn cháo và họ có thể dùng món này trong cả bữa trưa lẫn bữa tối. Cháo Thái Lan được nấu bằng loại gạo hạt ngắn, ninh nhừ, ăn kèm cùng trứng gà, thịt lợn (hoặc bò) băm và rau mùi. Biến thể của món này, khao tom cũng là một lựa chọn thú vị cho bữa sáng. Khao tom sử dụng loại gạo hạt dài và thành phần ăn kèm chủ yếu có hải sản, rau mùi, trứng... 

Trung Quốc

Theo Exotic Voyage, dù Trung Quốc sở hữu nền ẩm thực phong phú, không món ăn nào được ưa chuộng trong bữa sáng hơn dim sum. Cái tên dim sum có nghĩa là "chạm đến trái tim". Qua thời gian, món ăn này đã trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Dim sum là loại bánh có lớp vỏ bột còn phần nhân bên trong được làm bằng thịt, tôm, đậu, rau... Trong trường hợp không đủ thời gian làm dim sum, người Trung Quốc sẽ chọn một bát cháo để khởi đầu ngày mới.

Theo Exotic Voyage, dù Trung Quốc sở hữu nền ẩm thực phong phú, không món ăn nào được ưa chuộng trong bữa sáng hơn dim sum. Cái tên dim sum có nghĩa là "chạm đến trái tim". Qua thời gian, món ăn này đã trở nên phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. 

Dim sum là loại bánh có lớp vỏ bột còn phần nhân bên trong được làm bằng thịt, tôm, đậu, rau... Trong trường hợp không đủ thời gian làm dim sum, người Trung Quốc sẽ chọn một bát cháo để khởi đầu ngày mới. 

Myanmar

Người Myanmar thích bắt đầu ngày mới bằng bát bún cá mohinga. Trên các con phố, du khách có thể tìm thấy nhiều nơi để thưởng thức mohinga, từ nhà hàng cho đến các quầy bán rong. Món bún này có nguyên liệu chính là cá da trơn, nước mắm, bột đậu, tỏi, hành tím, sả, bắp chuối... Tại một vài nơi, người bán còn có thêm các lựa chọn khác như đậu xanh, hạt bí, trứng luộc, bánh chiên cá.

Người Myanmar thích bắt đầu ngày mới bằng bát bún cá mohinga. Trên các con phố, du khách có thể tìm thấy nhiều nơi để thưởng thức mohinga, từ nhà hàng cho đến các quầy bán rong. Món bún này có nguyên liệu chính là cá da trơn, nước mắm, bột đậu, tỏi, hành tím, sả, bắp chuối... Tại một vài nơi, người bán còn có thêm các lựa chọn khác như đậu xanh, hạt bí, trứng luộc, bánh chiên cá. 

Malaysia

Nasi lemak được xem như "quốc thực" ở Malaysia và có thể dùng vào mọi buổi trong ngày. Trong các bữa sáng, người dân nước này rất thích ăn món cơm cốt dừa thơm ngậy để nạp năng lượng cho một ngày làm việc mới. Nasi lemak có công thức đơn giản khi được làm từ gạo nấu nước dừa ăn kèm hải sản hoặc thịt bò, thịt gà rồi rắc thêm đậu phộng rang, cá khô.

Nasi lemak được xem như "quốc thực" ở Malaysia và có thể dùng vào mọi buổi trong ngày. Trong các bữa sáng, người dân nước này rất thích ăn món cơm cốt dừa thơm ngậy để nạp năng lượng cho một ngày làm việc mới. Nasi lemak có công thức đơn giản khi được làm từ gạo nấu nước dừa ăn kèm hải sản hoặc thịt bò, thịt gà rồi rắc thêm đậu phộng rang, cá khô.

Hàn Quốc

Bữa sáng trong các gia đình Hàn Quốc thường đầy đặn với cơm trắng, thịt và rau. Họ khai vị bằng món súp hoặc món hầm như haejangguk hoặc galbitang. Sau đó, người Hàn Quốc có thể ăn thịt nướng bulgogi hoặc thịt lợn bọc lá rau diếp (samgyeopsal). Những món rau cũng được chú trọng và dĩ nhiên phổ biến nhất vẫn là kim chi. Trong trường hợp gấp gáp, người Hàn Quốc có xu hướng chọn bánh sandwich làm bữa sáng.

Bữa sáng trong các gia đình Hàn Quốc thường đầy đặn với cơm trắng, thịt và rau. Họ khai vị bằng món súp hoặc món hầm như haejangguk hoặc galbitang. Sau đó, người Hàn Quốc có thể ăn thịt nướng bulgogi hoặc thịt lợn bọc lá rau diếp (samgyeopsal). 

Những món rau cũng được chú trọng và dĩ nhiên phổ biến nhất vẫn là kim chi. Trong trường hợp gấp gáp, người Hàn Quốc có xu hướng chọn bánh sandwich làm bữa sáng.


(Tổng hợp)

Bài đăng phổ biến