Hiển thị các bài đăng có nhãn Tây Tạng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tây Tạng. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2020

Cung điện Potala: Lãnh địa tôn giáo thiêng liêng tại Tây Tạng

Nằm lừng lững trên đỉnh Hồng Đồi, cung điện Potala uy nghi, tráng lệ chính là biểu tượng tín ngưỡng thiêng liêng của người Tây Tạng.

Tọa lạc trên đỉnh Hồng Đồi tại thành phố Lhasa, Tây Tạng là cung điện nổi tiếng mang tên Potala. Cung điện cao 117m với 13 tầng trên độ cao 3.600m so với mực nước biển được xây dựng tỉ mỉ, công phu bậc nhất tại Tây Tạng. Trước kia, đây là nơi sinh sống của 14 đời Đạt lai Lạt ma, những người được coi như lãnh tụ về mặt tinh thần của người dân vùng đất Tây Tạng.

Tọa lạc trên đỉnh Hồng Đồi tại thành phố Lhasa, Tây Tạng là cung điện nổi tiếng mang tên Potala. Cung điện cao 117m với 13 tầng trên độ cao 3.600m so với mực nước biển được xây dựng tỉ mỉ, công phu bậc nhất tại Tây Tạng. Trước kia, đây là nơi sinh sống của 14 đời Đạt lai Lạt ma, những người được coi như lãnh tụ về mặt tinh thần của người dân vùng đất Tây Tạng.

Đứng từ bất kỳ đâu trong thành phố Lhasa, du khách cũng có thể ngắm nhìn cung điện Potala được xây dựng bằng gỗ, đá nổi bật theo lối kiến trúc Phật giáo Tây Tạng, Trung Quốc, Ấn Độ và Nepal. Đến thăm cung điện Potala, bạn sẽ lần lượt được tham quan 3 công trình kiến trúc nổi bật tại đây gồm: cung điện mùa đông Potala, đền Jokhan và cung điện mùa hè Norbulingka.

Đứng từ bất kỳ đâu trong thành phố Lhasa, du khách cũng có thể ngắm nhìn cung điện Potala được xây dựng bằng gỗ, đá nổi bật theo lối kiến trúc Phật giáo Tây Tạng, Trung Quốc, Ấn ĐộNepal. Đến thăm cung điện Potala, bạn sẽ lần lượt được tham quan 3 công trình kiến trúc nổi bật tại đây gồm: cung điện mùa đông Potala, đền Jokhan và cung điện mùa hè Norbulingka.

Cung điện mùa đông Potala được xây dựng từ thời vua Tùng Tán Cán Bố vào thế kỷ thứ 6 và được tu tạo, hoàn thiện vào thế kỷ thứ 17. Potala gồm 2 tòa nhà chính là Bạch cung, nơi chuyên phục vụ cho sinh hoạt của Đạt lai Lạt ma và Hồng cung, nơi chứa các bảo tháp mạ vàng của các Đạt Lai Lạt Ma. Hai cung điện này đặc biệt thu hút du khách ngay từ phía xa với màu sắc nổi bật đặc trưng trắng và hồng của mỗi điểm đến.

Cung điện mùa đông Potala được xây dựng từ thời vua Tùng Tán Cán Bố vào thế kỷ thứ 6 và được tu tạo, hoàn thiện vào thế kỷ thứ 17. Potala gồm 2 tòa nhà chính là Bạch cung, nơi chuyên phục vụ cho sinh hoạt của Đạt lai Lạt ma và Hồng cung, nơi chứa các bảo tháp mạ vàng của các Đạt Lai Lạt Ma. Hai cung điện này đặc biệt thu hút du khách ngay từ phía xa với màu sắc nổi bật đặc trưng trắng và hồng của mỗi điểm đến.

Tại cung điện mùa đông Potala lưu giữ rất nhiều đồ vật quý hiếm như 698 bức tranh, gần 10 nghìn cuộn tranh giấy và các tác phẩm điêu khắc giá trị mang đậm nét văn hóa và tôn giáo Tây Tạng.

Tại cung điện mùa đông Potala lưu giữ rất nhiều đồ vật quý hiếm như 698 bức tranh, gần 10 nghìn cuộn tranh giấy và các tác phẩm điêu khắc giá trị mang đậm nét văn hóa và tôn giáo Tây Tạng.

Tại đền Jokhan lưu giữ hơn 3.000 tấm ảnh của Đức Phật, các vị thần, các nhân vật lịch sử cùng nhiều văn bản mang giá trị lịch sử lâu đời. Người dân địa phương và khách du lịch thường hành hương đi bộ quanh đền với mong muốn những ước nguyện của mình sẽ thấu tới Đức Phật.

Tại đền Jokhan lưu giữ hơn 3.000 tấm ảnh của Đức Phật, các vị thần, các nhân vật lịch sử cùng nhiều văn bản mang giá trị lịch sử lâu đời. Người dân địa phương và khách du lịch thường hành hương đi bộ quanh đền với mong muốn những ước nguyện của mình sẽ thấu tới Đức Phật.

Điểm dừng chân cuối trong hành trình khám phá lãnh địa Phật Giáo thiêng liêng là cung điện mùa hè Norbulingka. Cố cung mùa hè nằm bên bờ sông Lhasa, cách cung điện Potala 2km về phía Tây được khởi công xây dựng từ thế kỷ 18. Cung điện mùa Norbulingka đồ sộ gồm 4 khu cung điện, một tu viện và nhiều phòng ốc nằm trong khu vườn rộng lớn. Đây cũng là nơi ghi dấu những sự kiện chính trị mang tính lịch sử của Tây Tạng.
Cung điện mùa hè Norbulingka
Điểm dừng chân cuối trong hành trình khám phá lãnh địa Phật Giáo thiêng liêng là cung điện mùa hè Norbulingka. Cố cung mùa hè nằm bên bờ sông Lhasa, cách cung điện Potala 2km về phía Tây được khởi công xây dựng từ thế kỷ 18. Cung điện mùa Norbulingka đồ sộ gồm 4 khu cung điện, một tu viện và nhiều phòng ốc nằm trong khu vườn rộng lớn. Đây cũng là nơi ghi dấu những sự kiện chính trị mang tính lịch sử của Tây Tạng.

Với vẻ đẹp hùng vĩ, nguy nga cùng bề dày văn hóa, lịch sử lâu đời, cung điện Potala đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1994. Không chỉ là biểu tượng thiêng liêng cho tín ngưỡng Phật giáo lâu đời của người Tây Tạng, cung điện Potala còn thu hút lượng lớn du khách tới tham quan, chiêm ngưỡng kho báu giá trị của Tây Tạng nói riêng và văn hóa Phật giáo thế giới nói chung.

Với vẻ đẹp hùng vĩ, nguy nga cùng bề dày văn hóa, lịch sử lâu đời, cung điện Potala đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1994. Không chỉ là biểu tượng thiêng liêng cho tín ngưỡng Phật giáo lâu đời của người Tây Tạng, cung điện Potala còn thu hút lượng lớn du khách tới tham quan, chiêm ngưỡng kho báu giá trị của Tây Tạng nói riêng và văn hóa Phật giáo thế giới nói chung.


(Tổng hợp)

Thứ Hai, 17 tháng 2, 2020

Trà bơ: Thức uống truyền thống của người Tây Tạng

Ở một vùng cao nguyên lạnh giá như Tây Tạng, uống trà để ủ ấm được coi như là một việc rất hiển nhiên trong tâm trí của nhiều người. Tuy nhiên, sự thực hết sức bất ngờ là ở Tây Tạng không thể trồng được trà, vậy thì điều gì đã khiến món trà bơ được người Tây Tạng ưa chuộng đến vậy?

Tây Tạng là một vùng đất cao nguyên thanh bình và thiền tịnh, nơi người ta có thể sống chan hòa với thiên nhiên, ung dung bình thản giữa đất trời mà bỏ qua mọi sự xô bồ, hối hả. Chưa kể, Tây Tạng còn là nơi lưu giữ những nét văn hóa vô cùng đặc sắc, được kết tinh từ sự giao thoa của nhiều nên văn hóa lớn lân cận như Ấn Độ, Trung Hoa. Trong số đó, có thể nói trà, hay đúng hơn là văn hóa uống trà chính là một phần cốt lõi trong nền văn hóa Tây Tạng độc đáo.

Tây Tạng là một vùng đất cao nguyên thanh bình và thiền tịnh, nơi người ta có thể sống chan hòa với thiên nhiên, ung dung bình thản giữa đất trời mà bỏ qua mọi sự xô bồ, hối hả. Chưa kể, Tây Tạng còn là nơi lưu giữ những nét văn hóa vô cùng đặc sắc, được kết tinh từ sự giao thoa của nhiều nên văn hóa lớn lân cận như Ấn Độ, Trung Hoa. Trong số đó, có thể nói trà, hay đúng hơn là văn hóa uống trà chính là một phần cốt lõi trong nền văn hóa Tây Tạng độc đáo.

Nếu có dịp đến với Tây Tạng, chắc chắn các bạn sẽ ngỡ ngàng nhận ra, người dân ở một vùng đất vô cùng khắc nghiệt như thế này lại giữ cho mình sự thanh bình trong tâm hồn vào mỗi sáng bình minh, hoặc cả buổi trưa và chiều tối khi lúc nào cũng thong thả thưởng thức cốc trà nóng ấm trên tay. Với họ, trà ngoài là một loại thức uống từ thiên nhiên còn là quốc hồn, quốc túy của cao nguyên Tây Tạng.

Nếu có dịp đến với Tây Tạng, chắc chắn các bạn sẽ ngỡ ngàng nhận ra, người dân ở một vùng đất vô cùng khắc nghiệt như thế này lại giữ cho mình sự thanh bình trong tâm hồn vào mỗi sáng bình minh, hoặc cả buổi trưa và chiều tối khi lúc nào cũng thong thả thưởng thức cốc trà nóng ấm trên tay. Với họ, trà ngoài là một loại thức uống từ thiên nhiên còn là quốc hồn, quốc túy của cao nguyên Tây Tạng.

Hương vị đặc biệt của trà bơ

Lý giải cho điều này, nhiều người đã cho rằng, thực chất người Tây Tạng trân quý trà đến như vậy là bởi vì vùng đất nơi họ sinh ra và lớn lên vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ lúc nào cũng thấp hơn ở những vùng đất khác, vì vậy ngoài trang bị cho mình nhiều loại áo quần giữ nhiệt, cũng như là thực phẩm giàu năng lượng, họ cũng cần phải có những loại thức uống đặc biệt để làm ấm người, bổ sung năng lượng thiết yếu, và trà chính là loại thức uống đặc biệt đó. Chính xác hơn thì chính loại trà bơ (Yak Butter Tea) được làm từ trà đen, bơ Yak, muối và sữa bò.

Lý giải cho điều này, nhiều người đã cho rằng, thực chất người Tây Tạng trân quý trà đến như vậy là bởi vì vùng đất nơi họ sinh ra và lớn lên vô cùng khắc nghiệt, nhiệt độ lúc nào cũng thấp hơn ở những vùng đất khác, vì vậy ngoài trang bị cho mình nhiều loại áo quần giữ nhiệt, cũng như là thực phẩm giàu năng lượng, họ cũng cần phải có những loại thức uống đặc biệt để làm ấm người, bổ sung năng lượng thiết yếu, và trà chính là loại thức uống đặc biệt đó. Chính xác hơn thì chính loại trà bơ (Yak Butter Tea) được làm từ trà đen, bơ Yak, muối và sữa bò.

Với người Tây Tạng thì loại trà có hương vị béo béo, thơm thơm lại mặn mặn kỳ lạ này cũng chính là món quà quý giá thể hiện sự hiếu khách của họ. Bởi dù là ai, đến từ bất kỳ đâu nhưng chỉ cần vô tình bước vào một ngôi nhà nào đó ở vùng đất này, khách du lịch đều được người Tây Tạng tặng cho một cốc trà bơ ấm lòng.    Những ngụm trà bơ đầu tiên có thể làm những người không quen cảm thấy khó chịu vì trà và muối cùng với bơ không phải là một sự kết hợp tuyệt vời. Đến ngụm thứ hai thì sự khó chịu sẽ giảm dần cho đến khi hương vị trà bơ thực sự thu phục lòng người ở ngụm thứ năm, thứ sáu. Nhiều người thậm chí còn nói, họ thật sự bị nghiện trà bơ Tây Tạng, với họ chẳng có loại thức uống nào tuyệt vời hơn trà bơ trong những ngày Tây Tạng giá rét. Vì vậy nếu đã đến Tây Tạng mà không thử một tách trà bơ truyền thống nơi đây thì quả là một sự thiếu sót lớn.

Với người Tây Tạng thì loại trà có hương vị béo béo, thơm thơm lại mặn mặn kỳ lạ này cũng chính là món quà quý giá thể hiện sự hiếu khách của họ. Bởi dù là ai, đến từ bất kỳ đâu nhưng chỉ cần vô tình bước vào một ngôi nhà nào đó ở vùng đất này, khách du lịch đều được người Tây Tạng tặng cho một cốc trà bơ ấm lòng.

Những ngụm trà bơ đầu tiên có thể làm những người không quen cảm thấy khó chịu vì trà và muối cùng với bơ không phải là một sự kết hợp tuyệt vời. Đến ngụm thứ hai thì sự khó chịu sẽ giảm dần cho đến khi hương vị trà bơ thực sự thu phục lòng người ở ngụm thứ năm, thứ sáu. Nhiều người thậm chí còn nói, họ thật sự bị nghiện trà bơ Tây Tạng, với họ chẳng có loại thức uống nào tuyệt vời hơn trà bơ trong những ngày Tây Tạng giá rét. Vì vậy nếu đã đến Tây Tạng mà không thử một tách trà bơ truyền thống nơi đây thì quả là một sự thiếu sót lớn.

Cảm nhận cụ thể hơn, thì trà bơ Tây Tạng có những tầng hương, tầng vị khá lạ lùng, cứ đan xen lẫn nhau mà vẫn giữ được độ hài hòa cần thiết để chinh phục những người thưởng trà khó tính. Chẳng hạn như ban đầu, uống một ngụm trà bơ thì vị mặn của muối, vị đậm đà béo ngậy của bơ sẽ chiếm trọn vị giác, lúc này hương thơm của trà vẫn chưa bộc lộ rõ. Sau đó, mùi hương của trà đen Pu-erh (loại trà được chế biến từ lá các cây trà lâu năm, hoang dại hay từ các dãy núi) mới thực sự tấn công khứu giác, đầu lưỡi cũng sẽ có một chút chan chát, thanh thanh. Cuối cùng ngụm trà qua đi, người thưởng trà sẽ cảm giác được một chút ấm áp, ngọt ngọt nơi gốc lưỡi bởi loại sữa bò được vắt từ sáng tinh mơ ở Tây Tạng. Ngoài ra, để tận dụng dư vị ngọt ấm của sữa đó, người Tây Tạng khi uống trà bơ còn ăn kèm với “tsampa” – một thức ăn từ bột mạch nha.

Cảm nhận cụ thể hơn, thì trà bơ Tây Tạng có những tầng hương, tầng vị khá lạ lùng, cứ đan xen lẫn nhau mà vẫn giữ được độ hài hòa cần thiết để chinh phục những người thưởng trà khó tính. Chẳng hạn như ban đầu, uống một ngụm trà bơ thì vị mặn của muối, vị đậm đà béo ngậy của bơ sẽ chiếm trọn vị giác, lúc này hương thơm của trà vẫn chưa bộc lộ rõ. Sau đó, mùi hương của trà đen Pu-erh (loại trà được chế biến từ lá các cây trà lâu năm, hoang dại hay từ các dãy núi) mới thực sự tấn công khứu giác, đầu lưỡi cũng sẽ có một chút chan chát, thanh thanh. Cuối cùng ngụm trà qua đi, người thưởng trà sẽ cảm giác được một chút ấm áp, ngọt ngọt nơi gốc lưỡi bởi loại sữa bò được vắt từ sáng tinh mơ ở Tây Tạng. Ngoài ra, để tận dụng dư vị ngọt ấm của sữa đó, người Tây Tạng khi uống trà bơ còn ăn kèm với “tsampa” – một thức ăn từ bột mạch nha.

Nguồn gốc của món trà bơ Tây Tạng

Tinh tế trong văn hóa uống trà là thế, nhưng có một sự thật chắc chắn sẽ khiến bạn bất ngờ, đó là ở Tây Tạng rất khó để trồng được trà vì thời tiết khắc nghiệt. Vì vậy mà đại đa số trà ở đây đều được nhập về từ nơi khác thông qua “Tea Horse Road”. Đây là con đường vô cùng xa xôi và khắc nghiệt của những tay buôn mang trà ngon đến với Tây Tạng để đổi lấy ngựa tốt.    Theo đó, những tay buôn này sẽ cùng đoàn ngựa, hoặc đoàn la của mình, mang trà vượt qua một trong hai tuyến đường cam go để đến với Tây Tạng. Một tuyến bắt đầu từ Ya’an ở tỉnh Sichuang, tới Tây Tạng ngang qua Luding, Kangding, Batang rồi xuôi Nepan tới Ấn Độ (3.100 km). Tuyến kia bắt đầu từ Pu-er ở tỉnh Yunnan tới Tây Tạng bằng cách đi qua Dali, Lijang, Shangri-La, Deqin… và kéo dài qua Myanmar, Nepan và Ấn Độ (3.800km).

Tinh tế trong văn hóa uống trà là thế, nhưng có một sự thật chắc chắn sẽ khiến bạn bất ngờ, đó là ở Tây Tạng rất khó để trồng được trà vì thời tiết khắc nghiệt. Vì vậy mà đại đa số trà ở đây đều được nhập về từ nơi khác thông qua “Tea Horse Road”. Đây là con đường vô cùng xa xôi và khắc nghiệt của những tay buôn mang trà ngon đến với Tây Tạng để đổi lấy ngựa tốt.

Theo đó, những tay buôn này sẽ cùng đoàn ngựa, hoặc đoàn la của mình, mang trà vượt qua một trong hai tuyến đường cam go để đến với Tây Tạng. Một tuyến bắt đầu từ Ya’an ở tỉnh Sichuang, tới Tây Tạng ngang qua Luding, Kangding, Batang rồi xuôi Nepan tới Ấn Độ (3.100 km). Tuyến kia bắt đầu từ Pu-er ở tỉnh Yunnan tới Tây Tạng bằng cách đi qua Dali, Lijang, Shangri-La, Deqin… và kéo dài qua Myanmar, Nepan Ấn Độ (3.800km).

Chính vì chiều dài cùng với tính chất gian nan của hai tuyến đường buôn trà đổi ngựa này của “Tea Horse Road” mà nó đã trở thành một trong những tuyến đường kinh doanh huyền thoại trên thế giới, ngang tầm với “con đường tơ lụa” nức tiếng. Thậm chí, xung quanh việc vận chuyển trà trên con đường này, trong giới thương buôn cũng tồn tại không ít những giai thoại huyễn hoặc thú vị. Điều đó càng làm tăng thêm những nét ly kì và độc nhất vô nhị của trà bơ Tây Tạng.

Chính vì chiều dài cùng với tính chất gian nan của hai tuyến đường buôn trà đổi ngựa này của “Tea Horse Road” mà nó đã trở thành một trong những tuyến đường kinh doanh huyền thoại trên thế giới, ngang tầm với “con đường tơ lụa” nức tiếng. Thậm chí, xung quanh việc vận chuyển trà trên con đường này, trong giới thương buôn cũng tồn tại không ít những giai thoại huyễn hoặc thú vị. Điều đó càng làm tăng thêm những nét ly kì và độc nhất vô nhị của trà bơ Tây Tạng.


(Tổng hợp)

Thứ Ba, 19 tháng 11, 2019

Những chuyến du hành vĩ đại nhất thế giới động vật

Nói đúng hơn những hành trình này là những cuộc di cư để chúng tìm đến một nơi ở mới dễ chịu hơn khi giao mùa. Bạn có tin những sinh vật này lại có thể kiên trì vượt qua chặng đường hàng ngàn km để đi tìm vùng đất hứa ? Chưa kể bao nhiêu hiểm nguy từ thiên nhiên hay các kẻ thù săn mồi khác đang đe dọa trong chuyến du lịch thế kỷ này.

Những chuyến di cư vĩ đại nhất thế giới động vật

Rùa biển

Rùa biển

Rùa biển là một loài có chuyến di cư vượt biển ngoạn mục nhất thế giới : khi đến tuổi trưởng thành, rùa cái sẽ vượt đại dương để trở về đúng nơi chúng được sinh ra để làm tổ và đẻ trứng. Lần ghi nhận dài nhất là một con rùa lưng da băng qua Thái Bình Dương, từ bãi biển làm tổ ở Papua, Indonesia; chúng bơi hướng về phía đông đến bang Oregon, Mỹ rồi quay lại.Chuyến vượt biển này dài hơn 20.000 km và cũng là quãng đường di cư dài nhất của một loài bò sát từng được ghi nhận. Hiện tượng này đến nay vẫn còn là một bí ẩn đối với khoa học và thu hút rất nhiều du khách đổ về chiêm ngưỡng hàng năm.

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn

Chuồn chuồn là một loài cũng có khả năng di chuyển với một quãng đường dài. Chuyến di cư của chúng đôi khi có thể kéo dài tới 4 thế hệ, với mỗi thế hệ sẽ di chuyển một phần hành trình tương tự như cuộc đua tiếp sức. Đây cũng là cuộc di cư lớn nhất trong tất cả các loài côn trùng từng được phát hiện. Chuồn chuồn thường xuất hiện theo mùa mưa từ mùa mưa ở Ấn Độ cho đến mùa mưa ở miền Đông và Nam châu Phi. Một số các chuyên gia đã làm một cuộc ghi nhận quãng đường di chuyển của chuồn chuồn kéo dài từ Ấn Độ đến Maldives, Seychelles, Mozambique, Uganda và quay trở lại, tổng cộng hành trình dài 14,000 đến 18,000 km.

Các loài chim

Các loài chim

Hằng năm, có khoảng 1,800 các loài chim trên thế giới thực hiện chuyến du lịch đường dài. Vài cuộc hành trình đó là một trong những chuyến di cư lâu đời nhất trên thế giới. Chẳng hạn như loài nhạn biển Bắc Cực được cho là có chuyến di cư dài nhất trong tự nhiên, khoảng 70,811 km tức là gần với khoảng cách đi theo đường zig zag giữa Bắc Cực và Nam Cực. Còn Limosa lapponica (một loài thuộc họ chim Dẽ) thực hiện các “chuyến bay thẳng” đáng nể từ New Zealand và Trung Quốc. Hay loài chim cánh cụt hoàng đế mủm mĩm ở Nam cực cũng di chuyển để tránh mùa đông khắc nghiệt từ tháng 10 đến đầu tháng 12.

Tuần lộc Bắc Mỹ

Tuần lộc Bắc Mỹ

Tuần lộc Bắc Mỹ là loài có chuyến di cư dài nhất trong lịch sử các loài động vật có vú trên cạn. Trung bình hàng năm, chúng di chuyển một quãng đường khoảng 4,828 km từ Canada và Alaska tới vùng đồng bằng bên bờ biển Bắc cực. Mục đích chính là tìm kiếm nguồn thức ăn dinh dưỡng và tránh cái rét buốt cắt da khắc nghiệt.

Cá ngừ và cá hồi

Cá ngừ và cá hồi

Cá ngừ vây xanh Đại Tây Dương được biết đến là một trong những kiện tướng bơi lội thần tốc và có khả năng hoàn thành chuyến di cư dài trong thời gian ngắn nhất. Một con cá ngừ có thể đi 25.000 dặm giữa Mỹ và Nhật Bản chỉ trong 20 tháng.

Cá hồi đỏ được xem là một trong số các loài có tập tính sống kỳ lạ và bí ẩn nhất trong thế giới động vật : bơi ngược dòng để sinh sản.Cứ sau 4 năm, hàng triệu con cá hồi đỏ lại trở về sông Adams, Canada để sinh sản và bắt đầu một vòng tuần hoàn mới. Khi về môi trường nước ngọt, thân cá sẽ chuyển dần sang màu đỏ, đầu cá lại có màu xanh lục. Vì bơi ngược dòng nước chảy xiết và không có thức ăn nên những con cá hồi đỏ sẽ chết sau khi đẻ trứng.

Ngỗng đầu sọc

Ngỗng đầu sọc

Ngỗng đầu sọc là một vận động viên bay cao đáng nể khi có thể vượt qua đỉnh Everest tương đương với gần 9000m để di cư từ Ấn Độ đến vùng phụ cận Tây Tạng. Hành trình của chúng dài gần 8,000 km và mất hơn 2 tháng để đến nơi. Trên đường đi, thỉnh thoảng những con ngỗng đầu sọc này cũng dừng lại nghỉ chân,ngoại trừ quá trình chinh phục nóc nhà của thế giới trong 8 tiếng. Đặc biệt hơn chính là chúng đạt đến độ cao ngất ngưởng như vậy chỉ bằng cách đập cánh mãnh liệt, không lợi dụng sức gió hoặc vận dụng dòng khí lưu hướng lên trên.


Nguồn: tổng hợp

Thứ Ba, 12 tháng 11, 2019

Ẩm thực Tây Tạng chưa bao giờ làm du khách phải thất vọng

Có bao giờ bạn thắc mắc trên vùng đất cao nguyên khô cằn, khắc nghiệt thì Tây Tạng liệu có những món ăn gì hấp dẫn không? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây bạn nhé.

Ẩm thực Tây Tạng chưa bao giờ làm du khách phải thất vọng

Dre-si

 Dre-si

Đây là món thường được ăn vào dịp Tết Tây Tạng được gọi là Dre-si. Các thành phần liên quan đến Droma (loại hình bảo vệ dinh dưỡng gốc) và nước dùng bơ cùng đường. Dre-si được dùng rộng rãi như một món ăn tốt lành, và đôi khi bạn cũng có thể thấy nó được dùng để cúng bái.

Bánh Momo

Bánh Momo

Món bánh giống như bánh bao truyền thống của Trung Quốc. Gồm một lớp vỏ bánh mịn, trong gói lấy nhân bên trong từ thịt bò yaks. Nếu ăn chay thì nhân bánh sẽ là bắp cải, hành tây và nấm… Bánh momo sau khi nặn xong có thể đem hấp, chiên lên hoặc đem nấu súp. Có thể ăn kèm momo hấp với sốt cay và dưa chuột.

Thukpa

Thukpa

Thukpa là món ăn nổi tiếng mà bạn dễ dàng thưởng thức khi đặt chân đến Tây Tạng. Thành phần chính của Thukpa chính là sợi mì Bhatsa. Thukpa có thể ăn kèm cùng thịt cừu và thịt dê, cùng nước dùng luôn luôn đậm đà và nóng hổi. Thukpa không chỉ nổi tiếng ở Tây Tạng mà bạn cũng có thể thưởng thức món ăn này ở nhiều nơi khác.

Tsampa

Tsampa

Đây được xem là món ăn đặc sản của người Tây Tạng, bánh được chế biến từ lúa mạch hoặc đậu Hà Lan sau khi đã xào chín, đánh nhuyễn với trà bơ, sau đó vo viên thành bánh, tùy theo người chế biến mà bánh sẽ có nhiều hình dạng khác nhau.

Trà bơ

Trà bơ

Đến Tây Tạng du lịch mà không thưởng thức món trà bơ thì quả là điều thiếu sót của bạn. Một nhúm trà được bóp vụn bỏ vào trong ấm nước sôi nấu khi đến chuyển sang màu đen. Lúc này, họ sẽ thêm vào chút muối. Sau đó, để hoàn thành món trà bơ, họ sẽ đổ trà vào thùng đánh bơ lớn bằng gỗ, lọc trà qua một cái rây làm bằng sậy hoặc lông ngựa rồi bỏ một tảng bơ vào đó và khuấy mạnh tay. Mẻ trà này sau đó sẽ được đổ sang ấm đồng và đặt nó lên trên lò than để giữ nóng.

Tổng hợp


Thứ Ba, 1 tháng 10, 2019

Phố Barkhor và những địa điểm du lịch được yêu thích nhất Tây Tạng

Khung cảnh hùng vĩ của Tây Tạng và những bí ẩn bất tận luôn là lý do khiến bất cứ ai cũng muốn đến nơi đây một lần trong đời. Du lịch Tây Tạng là đến với những lâu đài hùng vĩ, đồ sộ như một quả núi; đến với cái không gian tĩnh mịch đầy khói hương và âm vang những câu thiền trầm mặc.

Phố Barkhor và những địa điểm du lịch được yêu thích nhất Tây Tạng

Phố Barkhor

Phố Barkhor

Ẩn mình bên trong trung tâm thành phố cổ kính Lhasa là phố Barkhor - nơi nổi tiếng bởi dòng người qua lại đông đúc và nhịp độ bán buôn dày đặc hiếm thấy ở đất Tây Tạng. Đây là điểm "nhất định phải đến" nếu bạn muốn tìm nhiều về một vài tập tục cổ xưa, hay lối sống truyền thống của người dân bản địa.

Nơi đây có hơn 120 cửa hàng thủ công mỹ nghệ, 200 quầy bán buôn với khoảng 8,000 loại hàng hóa khác nhau. Bạn có thể tìm thấy những tượng Phật đồng, sách kinh, dao Tây Tạng hay thậm chí cả những món hàng từ Ấn Độ, Nepal, Burma hay Kashmir.

Hồ Namtso

Hồ Namtso

Namtso được xem là thắng cảnh đẹp nhất xứ Tây Tạng. Nằm về hướng Bắc của thành phố Lhasa khoảng hơn 200km, biển hồ Namtso là một trong số những biển hồ lớn nhất thế giới. Trong tiếng Tạng, Namtso có nghĩa là "hồ thiên đường", biển hồ kì vĩ này nằm trên độ cao hơn 4,700m - nơi lưng chừng của đất trời giao thoa.

Tĩnh lặng và rộng lớn là hai từ duy nhất bạn có thể dùng để diễn tả khoảng không ở nơi đây. Nền trời xanh bao la cuồn cuộn từng tảng mây trắng chêm giữa những đỉnh núi trùng điệp. Hồ Namtso còn là địa điểm linh thiêng đối với tính ngưỡng Phật giáo Tây Tạng, cứ vào đúng năm con cừu theo lịch Tây Tạng, người dân nơi đây sẽ hành hương đổ về hồ này; lễ lạc và cúng viếng ở 4 đền thờ thiêng xung quanh hồ.

Chùa Jokhang

Chùa Jokhang

Nằm ngay trong quảng trường Barkhor, chùa Jokhang là tâm điểm của Phật giáo Tây Tạng, địa điểm linh thiêng nhất đối với người dân ở đây.

Jokhang là ngôi chùa có phong cách kiến trúc pha trộn giữa kiến trúc Phật giáo Tây Tạng và Ấn Độ, do vua Tùng Tán Cán Bố cho người xây dựng vào thế kỉ VII để tặng cho 2 người vợ của mình là công chúa Xích Tôn (xứ Nepal) và công chúa Văn Thành (xứ Tây Tạng).

Biệt điện Norbulingka

Biệt điện Norbulingka

Được xây dựng năm 1755, biệt điện này là nơi các Đa Lai La Ma thường hay lui tới ở vào mùa hè. Bên trong khuôn viên trộng 36 hecta này là hơn 374 căn phòng lớn nhỏ. Đây cũng là nơi sở hữu khu vườn thượng uyển lớn, đẹp nhất trong các di tích lịch sử tại Tây Tạng và là nơi diễn ra lễ hội Shoton Festival. 

Thảo nguyên Litang

Thảo nguyên Litang

Thảo nguyên Litang với những cánh đồng cỏ mướt như gương, trải dài bất tận cũng là một điểm đến không thể bỏ qua khi đến Tây Tạng. Bức tranh thiên nhiên với những thảo nguyên mênh mông, hồ trên núi xen lẫn mây xanh bay trên bầu trời vô cùng ấn tượng.

Ngoài ra, Litang còn có những kiến trúc độc đáo như chùa Ke'er của Hoàng Giáo, chùa Lenggu của Bạch Giáo, đặc biệt là lễ hội đua ngựa truyền thống hằng năm vô cùng ấn tượng.


Tổng hợp

Thứ Năm, 19 tháng 9, 2019

Hồ Kim Sắc, bức tranh mùa thu lãng mạn của vùng đất Tây Tạng

Hồ Kim Sắc nằm ở khu tự trị Tây Tạng (Trung Quốc), được nhuộm màu vàng rực bởi những tán cây lá kim vào mùa thu.

Hồ sinh thái Kim Sắc hay hồ Vàng ở huyện Dagze, thành phố Lhasa, khu tự trị Tây Tạng là một trong những danh thắng đẹp nổi tiếng ở phía Bắc Trung Quốc. Tên của hồ có nghĩa là "màu vàng", nhằm ca ngợi khung cảnh hồ vào mùa thu in bóng những rặng cây vàng rực, lãng mạn như tranh.

Hồ sinh thái Kim Sắc hay hồ Vàng ở huyện Dagze, thành phố Lhasa, khu tự trị Tây Tạng là một trong những danh thắng đẹp nổi tiếng ở phía Bắc Trung Quốc. Tên của hồ có nghĩa là "màu vàng", nhằm ca ngợi khung cảnh hồ vào mùa thu in bóng những rặng cây vàng rực, lãng mạn như tranh.

Hồ Kim Sắc rộng 2,5 km2. Diện tích không lớn nhưng cảnh quan nơi đây khiến du khách ngẩn ngơ. Mùa thu ở Tây Tạng bắt đầu khá sớm. Khoảng tháng 9, nhiều rặng cây ven hồ đã ương ương, chuyển màu.

Hồ Kim Sắc rộng 2,5 km2. Diện tích không lớn nhưng cảnh quan nơi đây khiến du khách ngẩn ngơ. Mùa thu ở Tây Tạng bắt đầu khá sớm. Khoảng tháng 9, nhiều rặng cây ven hồ đã ương ương, chuyển màu.

Hồ Vàng là một trong những địa điểm yêu thích của những hoạ sĩ hay nhiếp ảnh gia muốn ghi lại khoảnh khắc giao mùa mỗi năm chỉ bắt gặp một lần. Khung cảnh rặng cây cam rực rỡ dưới ráng chiều, in bóng xuống mặt hồ phẳng lặng, phía xa là dãy núi hùng vĩ, trùng điệp, tạo nên bức tranh thu quyến rũ, thơ mộng.

Hồ Vàng là một trong những địa điểm yêu thích của những hoạ sĩ hay nhiếp ảnh gia muốn ghi lại khoảnh khắc giao mùa mỗi năm chỉ bắt gặp một lần. Khung cảnh rặng cây cam rực rỡ dưới ráng chiều, in bóng xuống mặt hồ phẳng lặng, phía xa là dãy núi hùng vĩ, trùng điệp, tạo nên bức tranh thu quyến rũ, thơ mộng.

Hồ Vàng là một trong những địa điểm yêu thích của những hoạ sĩ hay nhiếp ảnh gia muốn ghi lại khoảnh khắc giao mùa mỗi năm chỉ bắt gặp một lần. Khung cảnh rặng cây cam rực rỡ dưới ráng chiều, in bóng xuống mặt hồ phẳng lặng, phía xa là dãy núi hùng vĩ, trùng điệp, tạo nên bức tranh thu quyến rũ, thơ mộng.

Không phải chỉ tới mùa thu, hồ Kim Sắc mới đẹp mà đến đây vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, bạn cũng có thể chiêm ngưỡng thiên nhiên hoang sơ, thoát tục với trăm hoa đua nở rực rỡ cùng hệ sinh thái đặc biệt phong phú.

Không phải chỉ tới mùa thu, hồ Kim Sắc mới đẹp mà đến đây vào bất kỳ thời điểm nào trong năm, bạn cũng có thể chiêm ngưỡng thiên nhiên hoang sơ, thoát tục với trăm hoa đua nở rực rỡ cùng hệ sinh thái đặc biệt phong phú.

Bởi thế, nhiều du khách đã không quản đường xa để tìm đến khu sinh thái này, vừa ngắm cảnh, vừa sáng tác những bộ ảnh sống ảo độc đáo không ai có.

Bởi thế, nhiều du khách đã không quản đường xa để tìm đến khu sinh thái này, vừa ngắm cảnh, vừa sáng tác những bộ ảnh sống ảo độc đáo không ai có.

Bởi thế, nhiều du khách đã không quản đường xa để tìm đến khu sinh thái này, vừa ngắm cảnh, vừa sáng tác những bộ ảnh sống ảo độc đáo không ai có.

Nằm tại thôn Bagaxue, thị trấn Tajie, huyện Dagze, thành phố Lhasa, hồ Kim Sắc trở thành điểm đầu tư thu hút du lịch, cải thiện đời sống của người dân Tây Tạng. Một dự án trị giá 360 triệu nhân dân tệ đã bắt đầu triển khai từ tháng 8 để biến thắng cảnh hoang sơ này trở này một khu du lịch sinh thái phức hợp.

Nằm tại thôn Bagaxue, thị trấn Tajie, huyện Dagze, thành phố Lhasa, hồ Kim Sắc trở thành điểm đầu tư thu hút du lịch, cải thiện đời sống của người dân Tây Tạng. Một dự án trị giá 360 triệu nhân dân tệ đã bắt đầu triển khai từ tháng 8 để biến thắng cảnh hoang sơ này trở này một khu du lịch sinh thái phức hợp.

Dự án hứa hẹn mang tới cho du khách trải nghiệm ngắm cảnh của vùng đất ngập mặn, sông, hồ, đồng cỏ, rừng... Đồng thời, nhiều hạng mục cũng được đầu tư để khách du lịch có nhiều trải nghiệm hơn khi tới đây như câu cá, đi thuyền của người dân địa phương, tìm hiểu các loài chim, vẽ tranh và một số dịch vụ khác.

Dự án hứa hẹn mang tới cho du khách trải nghiệm ngắm cảnh của vùng đất ngập mặn, sông, hồ, đồng cỏ, rừng... Đồng thời, nhiều hạng mục cũng được đầu tư để khách du lịch có nhiều trải nghiệm hơn khi tới đây như câu cá, đi thuyền của người dân địa phương, tìm hiểu các loài chim, vẽ tranh và một số dịch vụ khác.

Hồ Vàng nằm ngay cạnh khu bảo tồn nơi có loài sếu cổ đen quý hiếm. Một tour du lịch ngắm chim sẽ được đưa vào hoạt động, để du khách vẫn nhìn được trọn vẹn mà giảm thiểu tác động của con người tới môi trường sống của chúng.

Hồ Vàng nằm ngay cạnh khu bảo tồn nơi có loài sếu cổ đen quý hiếm. Một tour du lịch ngắm chim sẽ được đưa vào hoạt động, để du khách vẫn nhìn được trọn vẹn mà giảm thiểu tác động của con người tới môi trường sống của chúng.

Không chỉ tạo cho du khách cơ hội chiêm ngưỡng nhiều loại chim hoang dã, khu sinh thái sau khi xây dựng hứa hẹn sẽ thu hút ngày càng nhiều loại chim quý hiếm tới sinh sống.

Không chỉ tạo cho du khách cơ hội chiêm ngưỡng nhiều loại chim hoang dã, khu sinh thái sau khi xây dựng hứa hẹn sẽ thu hút ngày càng nhiều loại chim quý hiếm tới sinh sống.

Có nhiều cách để đến với thành phố Lhasa, thủ phủ khu tự trị Tây Tạng như bay thẳng từ các thành phố lớn ở Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Thành Đô, Trùng Khánh... hoặc đi tàu cao tốc từ những nơi này. Khi đến Lhasa, bạn có thể bắt shuttle bus từ đây về huyện Dagze, sau đó tiếp tục bắt minibus để đến khu sinh thái hồ Kim Sắc.

Có nhiều cách để đến với thành phố Lhasa, thủ phủ khu tự trị Tây Tạng như bay thẳng từ các thành phố lớn ở Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu, Thành Đô, Trùng Khánh... hoặc đi tàu cao tốc từ những nơi này. Khi đến Lhasa, bạn có thể bắt shuttle bus từ đây về huyện Dagze, sau đó tiếp tục bắt minibus để đến khu sinh thái hồ Kim Sắc.

Khu hồ mở cửa tự do, tuy nhiên, bạn không nên nán lại quá muộn vì khu vực xung quanh chưa phát triển dịch vụ ăn uống hay nhà nghỉ.

Khu hồ mở cửa tự do, tuy nhiên, bạn không nên nán lại quá muộn vì khu vực xung quanh chưa phát triển dịch vụ ăn uống hay nhà nghỉ.

Khu hồ mở cửa tự do, tuy nhiên, bạn không nên nán lại quá muộn vì khu vực xung quanh chưa phát triển dịch vụ ăn uống hay nhà nghỉ.

(Tổng hợp)
Nguồn ảnh: 小A家的饭团呀

Thứ Sáu, 2 tháng 8, 2019

Nhập gia tùy tục với các nguyên tắc ăn uống của người Tây Tạng

Nếu có bao giờ du lịch Tây Tạng và được may mắn mời ăn uống thì hãy nhớ những nguyên tắc ăn uống của người Tây Tạng sau đây.

Có một sự thật là khi du lịch đến bất kì đất nước nào, bạn luôn luôn cần nhớ rằng mình phải "nhập gia tuỳ tục" và tôn trọng những văn hoá, lề thói của đối phương. Tây Tạng là một đất nước có văn hoá độc đáo, người dân thân thiện và ôn hoà, dễ gần. Tuy nhiên ở đây có rất nhiều nguyên tắc, phong tục tập quán mà bạn cần phải chú ý để luôn luôn cư xử thật nhã nhặn và lịch thiệp.

Có một sự thật là khi du lịch đến bất kì đất nước nào, bạn luôn luôn cần nhớ rằng mình phải "nhập gia tuỳ tục" và tôn trọng những văn hoá, lề thói của đối phương. Tây Tạng là một đất nước có văn hoá độc đáo, người dân thân thiện và ôn hoà, dễ gần. Tuy nhiên ở đây có rất nhiều nguyên tắc, phong tục tập quán mà bạn cần phải chú ý để luôn luôn cư xử thật nhã nhặn và lịch thiệp. 

Im lặng thể hiện sự tôn trọng

Theo trang Tibet Vista, người Tây Tạng không thường trò chuyện trong khi ăn uống. Họ không nói nhiều và cũng nhai, nuốt và uống một cách im lặng. Vì vậy, bạn hãy cố gắng nhai chậm rãi, không tạo tiếng động khi nhai cũng như húp nước canh, nước súp to tiếng. Bên cạnh đó, bạn cũng nên ăn từng miếng nhỏ và đừng "nhồi" quá nhiều thức ăn vào miệng.
Nguồn: flanderstoday.eu
Theo trang Tibet Vista, người Tây Tạng không thường trò chuyện trong khi ăn uống. Họ không nói nhiều và cũng nhai, nuốt và uống một cách im lặng. Vì vậy, bạn hãy cố gắng nhai chậm rãi, không tạo tiếng động khi nhai cũng như húp nước canh, nước súp to tiếng. Bên cạnh đó, bạn cũng nên ăn từng miếng nhỏ và đừng "nhồi" quá nhiều thức ăn vào miệng.

Không hỏi xin nước hoặc trà một cách trực tiếp

Người Tây Tạng nổi tiếng thân thiện nên họ thường hay mời những người khách đến nhà chơi. Tuy nhiên bạn không nên chủ động hỏi xin nước hoặc trà mà hãy chờ để người ta mời. Mặt khác, nhiều nơi cũng xem hành vi xin thêm phần ăn là bất lịch sự, bởi vì trong trường hợp thức ăn dư dả, bạn sẽ được mời ăn thêm mà không phải xin. Khi họ không mời bạn ăn thêm, nghĩa là chỉ có bấy nhiêu thức ăn và việc xin thêm có thể được xem là thiếu tế nhị.

Người Tây Tạng nổi tiếng thân thiện nên họ thường hay mời những người khách đến nhà chơi. Tuy nhiên bạn không nên chủ động hỏi xin nước hoặc trà mà hãy chờ để người ta mời. Mặt khác, nhiều nơi cũng xem hành vi xin thêm phần ăn là bất lịch sự, bởi vì trong trường hợp thức ăn dư dả, bạn sẽ được mời ăn thêm mà không phải xin. Khi họ không mời bạn ăn thêm, nghĩa là chỉ có bấy nhiêu thức ăn và việc xin thêm có thể được xem là thiếu tế nhị.

Khi mời nước

Khi bạn mời một người Tây Tạng uống trà, bạn nên nâng chén bằng cả hai tay và chú ý không để ngón tay của mình chạm vào mặt trong của chén.

Khi bạn mời một người Tây Tạng uống trà, bạn nên nâng chén bằng cả hai tay và chú ý không để ngón tay của mình chạm vào mặt trong của chén.

Người Tây Tạng thường không ăn cá

Người Tây Tạng ăn nhiều thịt, nhưng họ cũng có những nguyên tắc và một số con vật mà họ gần như không bao giờ động vào. Bạn có thể để ý rằng nhiều vùng của Tây Tạng không hề ăn cá, cho dù sông, hồ của Tây Tạng đầy những cá. Đây là vì người Tây Tạng cho rằng cá là hiện thân của thuỷ thần.     Bên cạnh đó, người Tây Tạng cũng không ăn lừa, ngựa và thịt chó. Họ cũng không ăn một số loại chim nhất định vì những loài chim này có nhiệm vụ mai táng thi thể của người Tây Tạng trong nghi thức thiên táng. Vì vậy, đừng nên thắc mắc vì sao trên bàn ăn lại không có món cá hay một số loại thịt nhất định nhé!

Người Tây Tạng ăn nhiều thịt, nhưng họ cũng có những nguyên tắc và một số con vật mà họ gần như không bao giờ động vào. Bạn có thể để ý rằng nhiều vùng của Tây Tạng không hề ăn cá, cho dù sông, hồ của Tây Tạng đầy những cá. Đây là vì người Tây Tạng cho rằng cá là hiện thân của thuỷ thần. 

Bên cạnh đó, người Tây Tạng cũng không ăn lừa, ngựa và thịt chó. Họ cũng không ăn một số loại chim nhất định vì những loài chim này có nhiệm vụ mai táng thi thể của người Tây Tạng trong nghi thức thiên táng. Vì vậy, đừng nên thắc mắc vì sao trên bàn ăn lại không có món cá hay một số loại thịt nhất định nhé!


Theo Kenh14.vn (dịch)

Bài đăng phổ biến