Hiển thị các bài đăng có nhãn quà tặng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn quà tặng. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 20 tháng 1, 2020

Những món quà độc đáo từ chuyến du lịch Nepal

Du lịch Nepal, bạn sẽ đến với một đất nước nơi có dãy Himalaya hùng vĩ, với những người dân luôn mỉm cười cùng nền văn hóa truyền thống vượt thời gian… Và tất nhiên còn không thể bỏ qua những món quà lưu niệm vô cùng độc đáo.

Du lịch Nepal, bạn sẽ đến với một đất nước nơi có dãy Himalaya hùng vĩ, với những người dân luôn mỉm cười cùng nền văn hóa truyền thống vượt thời gian… Và tất nhiên còn không thể bỏ qua những món quà lưu niệm vô cùng độc đáo.

Tranh Thangka

Rất nhiều du khách đến với Nepal chỉ đơn giản là vì Thangka, những bức tranh truyền thống được vẽ thủ công trên vải bông hoặc lụa. Đây là một món quà lưu niệm mang tính biểu tượng văn hóa của quốc gia này mà bạn không nên bỏ lỡ. Phần lớn nội dung của bức tranh sẽ mang chủ đề về tôn giáo và phải mất từ 6 đến 18 tháng để làm tùy vào kích thước và chi tiết của nó.

Rất nhiều du khách đến với Nepal chỉ đơn giản là vì Thangka, những bức tranh truyền thống được vẽ thủ công trên vải bông hoặc lụa. Đây là một món quà lưu niệm mang tính biểu tượng văn hóa của quốc gia này mà bạn không nên bỏ lỡ. Phần lớn nội dung của bức tranh sẽ mang chủ đề về tôn giáo và phải mất từ 6 đến 18 tháng để làm tùy vào kích thước và chi tiết của nó.

Dao Khukuri

Dao Khukuri là một món quà thủ công vô cùng tinh tế. Những con dao nổi tiếng này được sử dụng bởi Gurkha, những người lính Nepal. Do đó, Khukuri chính là biểu tượng cho chiến thắng, cho lòng dũng cảm. Lưu ý là nếu lựa chọn mua dao Khukuri mang về thì bạn nên nhớ ký gửi hành lý.

Dao Khukuri là một món quà thủ công vô cùng tinh tế. Những con dao nổi tiếng này được sử dụng bởi Gurkha, những người lính Nepal. Do đó, Khukuri chính là biểu tượng cho chiến thắng, cho lòng dũng cảm. Lưu ý là nếu lựa chọn mua dao Khukuri mang về thì bạn nên nhớ ký gửi hành lý.

Đồ thủ công mỹ nghệ

Từ những vị thần Hindu hay Đức Phật thu nhỏ cho đến những mặt nạ bằng gỗ chạm khắc tinh tế hay những con rối bằng đất nung… chính là những món đồ thủ công mỹ nghệ độc đáo và chắc chắn sẽ là món quà ý nghĩa sau chuyến du lịch Nepal. Chỉ cần không phải là đồ cổ thì bạn hoàn toàn có thể mua mang về làm quà.

Từ những vị thần Hindu hay Đức Phật thu nhỏ cho đến những mặt nạ bằng gỗ chạm khắc tinh tế hay những con rối bằng đất nung… chính là những món đồ thủ công mỹ nghệ độc đáo và chắc chắn sẽ là món quà ý nghĩa sau chuyến du lịch Nepal. Chỉ cần không phải là đồ cổ thì bạn hoàn toàn có thể mua mang về làm quà.

Sản phẩm từ giấy Lokta

Những sản phẩm từ Lokta, một loại giấy được làm từ trấu, chắc chắn sẽ là một món quà lưu niệm và mang đậm văn hóa nơi đây. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy sổ ghi chép, những chụp đèn, album ảnh, giấy dán tường hay thậm chí là những chiếc túi xách được làm bằng giấy Lokta.

Những sản phẩm từ Lokta, một loại giấy được làm từ trấu, chắc chắn sẽ là một món quà lưu niệm và mang đậm văn hóa nơi đây. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy sổ ghi chép, những chụp đèn, album ảnh, giấy dán tường hay thậm chí là những chiếc túi xách được làm bằng giấy Lokta.

Khăn choàng Pashmina

Được biết đến trên khắp thế giới, Pashmina là từ chỉ những chiếc khăn choàng thủ công mềm mại và ấm áp. Chúng được làm từ lông của những chú dê núi trên cao nguyên xanh tươi. Chiếc khăn sang trọng này hứa hẹn sẽ là món quà hấp dẫn dành tặng cho người thân và bạn bè sau chuyến du lịch Nepal.

Được biết đến trên khắp thế giới, Pashmina là từ chỉ những chiếc khăn choàng thủ công mềm mại và ấm áp. Chúng được làm từ lông của những chú dê núi trên cao nguyên xanh tươi. Chiếc khăn sang trọng này hứa hẹn sẽ là món quà hấp dẫn dành tặng cho người thân và bạn bè sau chuyến du lịch Nepal.


(Tổng hợp)

Thứ Năm, 12 tháng 12, 2019

Mê mẩn trước những đồ thủ công tinh xảo tại Fukushima, Nhật Bản


Tại Nhật Bản, vùng Tohoku, Fukushima được du khách khắp nơi đặc biệt yêu thích bởi nghề thủ công cổ xưa ấn tượng tại đây. Những sản phẩm ở vùng Tohoku được thực hiện bởi sự ti mỉ và công phu của người nghệ nhân, khiến chúng đạt đến sự hoàn mỹ ấn tượng.

Tại Nhật Bản, vùng Tohoku, Fukushima được du khách khắp nơi đặc biệt yêu thích bởi nghề thủ công cổ xưa ấn tượng tại đây. Những sản phẩm ở vùng Tohoku được thực hiện bởi sự ti mỉ và công phu của người nghệ nhân, khiến chúng đạt đến sự hoàn mỹ ấn tượng.

Nến họa tiết


Sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên, những cây nến này được làm bằng nhiều lớp sáp từ cây sơn. Các nghệ nhân sẽ vẽ hình hoa lá và các họa tiết khác dọc thân nến.     Loại nến này trước kia được tầng lớp samurai và quý tộc sử dụng. Chúng đem lại không khí lễ hội vào những tháng mùa đông. Các thợ thủ công ở Aizu, Fukushima đã làm nến theo phương pháp truyền thống suốt hàng trăm năm.


Sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên, những cây nến này được làm bằng nhiều lớp sáp từ cây sơn. Các nghệ nhân sẽ vẽ hình hoa lá và các họa tiết khác dọc thân nến.

Loại nến này trước kia được tầng lớp samurai và quý tộc sử dụng. Chúng đem lại không khí lễ hội vào những tháng mùa đông. Các thợ thủ công ở Aizu, Fukushima đã làm nến theo phương pháp truyền thống suốt hàng trăm năm.

Magewappa


Dù ở trong nhà hàng cao cấp hay một quầy sushi nhỏ, bạn cũng sẽ nhận thấy phần lớn các quán ăn của Nhật Bản có chung một điều: sự tỉ mỉ trong trình bày. Nhiều bát đĩa dùng để bày thức ăn cũng là một tác phẩm nghệ thuật, trong đó, có Magewappa hay các đồ gỗ uốn cong.     Magewappa có xuất xứ từ Akita, một trong 6 quận của Tohohku, được làm bằng cách ngâm nước hoặc hấp gỗ đã bào (thường là gỗ tuyết tùng hoặc gỗ bách) trước khi uốn thành các hộp cơm, giá hấp… Hương thơm tự nhiên và vân gỗ càng làm tăng sự ngon miệng cho thực khách.

Dù ở trong nhà hàng cao cấp hay một quầy sushi nhỏ, bạn cũng sẽ nhận thấy phần lớn các quán ăn của Nhật Bản có chung một điều: sự tỉ mỉ trong trình bày. Nhiều bát đĩa dùng để bày thức ăn cũng là một tác phẩm nghệ thuật, trong đó, có Magewappa hay các đồ gỗ uốn cong.

Magewappa có xuất xứ từ Akita, một trong 6 quận của Tohohku, được làm bằng cách ngâm nước hoặc hấp gỗ đã bào (thường là gỗ tuyết tùng hoặc gỗ bách) trước khi uốn thành các hộp cơm, giá hấp… Hương thơm tự nhiên và vân gỗ càng làm tăng sự ngon miệng cho thực khách.

Búp bê Kokeshi

Không ai biết nguồn gốc chính xác của búp bê Kokeshi, nhưng món đồ thủ công truyền thống này là quà lưu niệm rất phổ biến. Vẻ mặt hiền lành của chúng được vẽ bằng tay với những nét đơn giản, sống động. Phần thân búp bê được tạc từ gỗ màu kem mài nhẵn.     Các búp bê gỗ này được cho là xuất hiện từ thời Edo (1603-1868) ở khu suối nước nóng thuộc quận Miyagi, vùng Tohoku. Búp bê của các vùng khác nhau sẽ có sự khác biệt về nét mặt, vóc dáng và loại gỗ. Ngày nay, phiên bản hiện đại có các kiểu tóc sáng tạo và mặc kimono, được bày bán khắp Nhật Bản.

Không ai biết nguồn gốc chính xác của búp bê Kokeshi, nhưng món đồ thủ công truyền thống này là quà lưu niệm rất phổ biến. Vẻ mặt hiền lành của chúng được vẽ bằng tay với những nét đơn giản, sống động. Phần thân búp bê được tạc từ gỗ màu kem mài nhẵn.

Các búp bê gỗ này được cho là xuất hiện từ thời Edo (1603-1868) ở khu suối nước nóng thuộc quận Miyagi, vùng Tohoku. Búp bê của các vùng khác nhau sẽ có sự khác biệt về nét mặt, vóc dáng và loại gỗ. Ngày nay, phiên bản hiện đại có các kiểu tóc sáng tạo và mặc kimono, được bày bán khắp Nhật Bản.

Hình thêu Kogin-zashi

Kogin-zashi là mẫu thêu hình học trên vải lanh và nhuộm chàm, một kiểu thêu truyền thống có từ thời Edo. Đằng sau sản phẩm tỉ mẩn này là sự cần cù và sáng tạo của người dân quận Aomori.     Để chống chọi với mùa đông khắc nghiệt, các phụ nữ trong làng mặc nhiều lớp vải lanh. Họ thêu các sợ bông lên một số chỗ nhất định để vải được bền hơn, dần dần tạo ra kiểu thêu Kogin-zashi. Kỹ thuật này được bảo tồn chặt chẽ. Các mẫu thêu có quy tắc riêng, chỉ cần thay đổi một chút thì không còn là Kogin-zashi nữa.

Kogin-zashi là mẫu thêu hình học trên vải lanh và nhuộm chàm, một kiểu thêu truyền thống có từ thời Edo. Đằng sau sản phẩm tỉ mẩn này là sự cần cù và sáng tạo của người dân quận Aomori.

Để chống chọi với mùa đông khắc nghiệt, các phụ nữ trong làng mặc nhiều lớp vải lanh. Họ thêu các sợ bông lên một số chỗ nhất định để vải được bền hơn, dần dần tạo ra kiểu thêu Kogin-zashi. Kỹ thuật này được bảo tồn chặt chẽ. Các mẫu thêu có quy tắc riêng, chỉ cần thay đổi một chút thì không còn là Kogin-zashi nữa.

Đồ sơn mài Tsugaru


Những món đồ bóng loáng này được phủ nhiều lớp sơn màu. Mỗi lớp phải thật khô trước khi sơn lớp tiếp theo. Kết quả thu được là các họa tiết tuyệt đẹp và chiều sâu của từng sản phẩm.     Đồ sơn mài Tsugaru bắt đầu được chế tác ở Aomori từ thế kỷ 17 và trở thành nghề thủ công truyền thống quôc gia vào năm 1975. Các món đồ được sử dụng hàng ngày, nhưng cũng có những món cao cấp hơn chỉ dùng để trang trí.


Những món đồ bóng loáng này được phủ nhiều lớp sơn màu. Mỗi lớp phải thật khô trước khi sơn lớp tiếp theo. Kết quả thu được là các họa tiết tuyệt đẹp và chiều sâu của từng sản phẩm.

Đồ sơn mài Tsugaru bắt đầu được chế tác ở Aomori từ thế kỷ 17 và trở thành nghề thủ công truyền thống quôc gia vào năm 1975. Các món đồ được sử dụng hàng ngày, nhưng cũng có những món cao cấp hơn chỉ dùng để trang trí.

Vải nhuộm Nambu

Ban đầu, đây là loại vải chủ yếu được các samurai sử dụng, sau đó kỹ thuật này được dùng cho cả kimono, túi và vải bọc. Trong đó, nghệ nhân sử dụng giấy nến để tạo ra các họa tết phức tạp.

Ban đầu, đây là loại vải chủ yếu được các samurai sử dụng, sau đó kỹ thuật này được dùng cho cả kimono, túi và vải bọc. Trong đó, nghệ nhân sử dụng giấy nến để tạo ra các họa tết phức tạp.




(Tổng hợp)

Thứ Tư, 10 tháng 10, 2018

Du lịch Đài Loan nên mua gì về làm quà?

Đài Loan được biết tới với vô số các trung tâm thương mại, chợ và những con phố được xem là giấc mơ của những tín đồ mua sắm. Và sẽ là một thiếu sót cho một chuyến du lịch hoàn hảo mà không mang về những món quà đặc sản xứ Đài dành tặng cho bạn bè, người thân đấy nhé!


Mặt nạ dưỡng da 



Các cô nàng đến Đài chơi thường phải choáng ngợp bởi không gian mua sắm với hàng loạt mặt nạ dưỡng da. Sản phẩm nơi này hút hồn du khách bởi 2 tiêu chí, đó là rẻ và chất lượng. Trong các cửa hàng được bày bán với đa số các loại mặt nạ, du khách tha hồ lựa chọn.


Hàng loạt các thương hiệu như My Beauty Diary (MBD), Dr Morita, Naruko, L’Herboflore, Kissui chứa Hyaluronic Acid cung cấp nước dưỡng ẩm trắng da thần thánh mà chị em xứ Đài đang mê như điếu đổ. Ngại gì mà không mua một ít về làm quà cho người thân hay cho chính bản thân mình.

Mỹ phẩm HànNhật, Đài



Đừng ngạc nhiên là tại sao qua Đài Loan lại mua mỹ phẩm của Nhật, Hàn? Bởi vì ngoài ẩm thực thì Đài Loan cũng coi trọng việc làm đẹp không kém, do đó hầu hết các loại mỹ phẩm từ tốt nhất trên thị trường cho đến hiếm đều được bày bán rất nhiều trong các siêu thị, cửa hàng làm đẹp. 


Một số trung tâm thương mại đáng tin cậy là: Bellavita, Taipei 101, Watson, Sasa… chất lượng siêu tốt mà giá lại còn rẻ hơn ở Việt Nam nhiều lần đấy.


Trà  



Đài Loan xưa giờ được mệnh danh là xứ sở của trà. Trà được người dân nơi đây chế biến thành nhiều kiểu khác nhau như sấy, túi lọc hay trà sữa hòa tan và các thứ liên quan đến trà. 


Đài Loan có nhiều loại trà rất thơm, vị lại không quá đậm, trong đó nổi tiếng nhất là trà Ô Long Đông Đỉnh (Olong tea) và trà Bao Chủng (Pouchong tea). Bên cạnh sự hoàn hảo về hương vị người người sành trà luôn muốn có, tác dụng chữa bệnh của nó luôn được đánh giá cao cả ở Đông và Tây y học với công dụng kích thích hệ tiêu hóa, giảm cholesterol trong máu hay giảm cân nặng.


Bạn dễ dàng tìm kiếm một hiệu trà lâu năm nào đó để thử tất tần tật các thể loại trà sấy rồi sau đó quyết định mua cũng không muộn. Mua trà về làm quà tặng cho người thân nhất là những người lớn tuổi sẽ là món quà có ý nghĩa nhân văn lớn.

Thời trang



Khu phố mua sắm đầu tiên mà người Đài Bắc nào cũng tự hào giới thiệu chính là đường Đông Trung Hiếu (Zhongxiao East). Con phố này lúc nào cũng đông nghịt khách du lịch và người đến mua sắm, nhất là vào dịp cuối tuần thì sự nhộn nhịp có thể nói là luôn hiện hữu trên con phố này bất kể ngày đêm. 


Những cửa hiệu lớn của các thương hiệu tầm trung được yêu thích có mặt tại đây là Zara, Uniqlo. Ngoài ra còn có khu Tây Môn Đình (Ximending) hoặc khu Thiên Mẫu, nằm giữa quận Sỹ Lâm (Shilin) và núi Dương Minh (Yangmingshan).


Rượu



Nếu bạn muốn mua một món quà ý nghĩa cho những người lớn tuổi thì rượu Shaohsing hoặc Gao Liang là lựa chọn phù hợp, chúng được đóng gói vào chai một cách cẩn thận, rất đẹp mắt, hương vị không chê chỗ nào được. Ngoài ra bạn còn có thể dùng để nấu ăn cũng rất ngon.

Các loại bánh, kẹo


Kẹo đậu phộng Kinmen



Nơi sản xuất kẹo đậu phộng giòn nổi tiếng nhất của Đài Loan là một đảo nhỏ của Kinmen. Nơi đây với không khí trong lành khiến khâu sản xuất bánh ở đây tốt hơn bất cứ nơi nào khác. Đậu được nấu chín trong đường mạch nha rồi để nguội và cứng lại. Sau đó, cắt thành các thanh nhỏ, bọc, và đóng gói trong hộp quà tặng hoặc túi nhựa.

Kẹo Nougat



Đây là loại kẹo kết hợp mật ong, trứng gà và hạnh nhân, vô cùng hấp dẫn. Loại kẹo này không chỉ thơm ngon mà còn bổ dưỡng cho sức khoẻ. Với thời gian bảo quản khoảng 30-40 ngày, bạn có thể mua về làm quà rất tiện lợi.

Bánh dứa Đài Loan



Bánh dứa xứ Đài gần như trọn vị rất đặc trưng của vùng đất đẹp đẽ này mang đến, là sự hòa quyện vị thơm mát, chua tự nhiên của trái dứa, vị dịu ngọt của mạch nha, vỏ bánh mềm thơm dịu dàng và tan dần trong miệng, khi đã ăn rồi thì khó mà cầm lòng được đấy.


Nguồn: Tổng hợp

Bài đăng phổ biến