Thứ Năm, 18 tháng 7, 2019

Điều gì ở văn hóa Nga được cả thế giới khen ngợi?

Người Nga nổi tiếng với những phong cách nghĩa hiệp, đào hoa, ga lăng trong cách ứng xử được cả thế giới ngợi khen.

Điều gì ở văn hóa Nga được cả thế giới khen ngợi?

Phong tục chào đón khách

Phong tục chào đón khách
Bánh mì muối

Với người Nga thì bánh mì là loại thực phẩm cực kì quan trọng và giúp họ sống sót từ thuở còn khó khăn. Và không phải ngẫu nhiên mà người Nga lại chọn bánh mì đen và coi nó như “cha” của mình. Trong văn hóa nước Nga, nếu như khi bạn đi du lịch đến nước Nga mà được tặng mẩu bánh mì bằng muối, đó chính là sự chào đón thể hiện sự nồng hậu của Nga. 

Trẻ em được tập tính tự lập từ sớm

Trẻ em được tập tính tự lập từ sớm
Phụ nữ trên 18 tuổi mới được kết hôn

Văn hóa Nga thể hiện ngay trong từng gia đình của người dân xứ Bạch Dương. Với người Nga qua bao đời nay đều nuôi dạy con cháu theo cách sống tự lập, tự thân. Cho đến khi có gia đình riêng thì sự giáo dục đó mới giảm đi phần nào. Và những thế hệ sau đó lại tiếp nối truyền thống giáo dục của thế hệ trước như vậy. Nước Nga quy định cho độ tuổi kết hôn của nữ trên 18 tuổi. Đây là tuổi người phụ nữ Nga có thể chăm lo cho gia đình.

Trẻ em được tập tính tự lập từ sớm
Trẻ em được tập tính tự lập từ rất sớm

Người Nga không có phong tục mua quần áo và chuẩn bị cho trẻ em mới ra đời, những vật dụng thiết yếu. Họ hy vọng vào những món quà từ bạn bè và người thân như sự chia sẻ trong việc nuôi dạy con cháu đó cũng như một lời nguyện ước vậy. Đứa trẻ sau khi được sinh ra sẽ được đưa về cho ông bà nuôi dạy. 

Quan hệ giữa nam giới và nữ giới

Quan hệ giữa nam giới và nữ giới
Phụ nữ nước Nga luôn được nâng niu

Trong mối quan hệ giữa nam và nữ trong xã hội, bạn có thể dễ dàng thấy nó trong cuộc sống hàng ngày hoặc trên phim ảnh và sách báo của Nga. Phụ nữ luôn là phái yêu và khi đi đâu từ thời xưa cũng có người hộ tống họ. Khi lên xuống tàu lửa, taxi thì bao giờ cũng phải có người đàn ông đưa tay ra để đỡ. Vì với họ, phụ nữ là đối tượng cần phải nâng niu và bảo vệ trong văn hóa nước Nga.

Quan hệ giữa nam giới và nữ giới
Đàn ông nước Nga rất ga lăng và lịch thiệp

Đặc biệt, đàn ông nước Nga rất ga lăng. Họ thường dành tiền trả trong các cuộc đi ăn, vui chơi cho dù đây là bạn bè bình thường hay là cô gái mà họ mới quen. Thông thường người đàn ông Nga thường đưa phụ nữ đến chơi ở nhà hát và rạp chiếu phim cũng như những địa điểm vui chơi giải trí khác thể hiện sự quan tâm, chăm sóc họ giành cho phái yếu. Chính vì thế mà nhiều phụ nữ Nga đã cảm thấy rất tự hào về những người đàn ông của nước mình.

Tổng hợp

Bánh lá dừa - Món quà đi cùng ký ức miền Tây

Miếng nếp dẻo béo thơm cùng nước cốt dừa nằm trong nhánh lá cuốn tròn như chiếc lò xo của bánh lá dừa in đậm ký ức tuổi thơ của nhiều người miền Tây.

Không biết từ khi nào, cùng với bánh tét, bánh ít, bánh ú, bánh lá dừa của người miền Tây đã trở nên quen thuộc trong từng bữa ăn. Không quá cầu kỳ, song bánh lá dừa lại làm vừa lòng người ăn bởi sự hòa quyện tuyệt vời của nhiều nguyên liệu.

Không biết từ khi nào, cùng với bánh tét, bánh ít, bánh ú, bánh lá dừa của người miền Tây đã trở nên quen thuộc trong từng bữa ăn. Không quá cầu kỳ, song bánh lá dừa lại làm vừa lòng người ăn bởi sự hòa quyện tuyệt vời của nhiều nguyên liệu. 

Ở miền Tây, bánh lá dừa có mặt ở nhiều tỉnh từ Long An, Tiền Giang, kéo dài cho đến miệt Trà Vinh, Sóc Trăng, nhưng Bến Tre mới chính là thủ phủ của chiếc bánh có lớp vỏ làm từ cánh lá dừa.

Ở miền Tây, bánh lá dừa có mặt ở nhiều tỉnh từ Long An, Tiền Giang, kéo dài cho đến miệt Trà Vinh, Sóc Trăng, nhưng Bến Tre mới chính là thủ phủ của chiếc bánh có lớp vỏ làm từ cánh lá dừa.

Ở miền Tây, bánh lá dừa có mặt ở nhiều tỉnh từ Long An, Tiền Giang, kéo dài cho đến miệt Trà Vinh, Sóc Trăng, nhưng Bến Tre mới chính là thủ phủ của chiếc bánh có lớp vỏ làm từ cánh lá dừa.  

Trước khi gói, lá dừa được vuốt tỉa thành ống, nếp vo sạch trộn với đậu đen, cơm dừa tươi, nước cốt dừa, cứ thế mà cho vào bên trong. Bánh lá dừa thường được gói nhân đậu xanh như bánh chưng, bánh tét, ngoài ra để đổi vị, người miền Tây còn dùng chuối sứ để làm nhân.

Trước khi gói, lá dừa được vuốt tỉa thành ống, nếp vo sạch trộn với đậu đen, cơm dừa tươi, nước cốt dừa, cứ thế mà cho vào bên trong. Bánh lá dừa thường được gói nhân đậu xanh như bánh chưng, bánh tét, ngoài ra để đổi vị, người miền Tây còn dùng chuối sứ để làm nhân.

Trước khi gói, lá dừa được vuốt tỉa thành ống, nếp vo sạch trộn với đậu đen, cơm dừa tươi, nước cốt dừa, cứ thế mà cho vào bên trong. Bánh lá dừa thường được gói nhân đậu xanh như bánh chưng, bánh tét, ngoài ra để đổi vị, người miền Tây còn dùng chuối sứ để làm nhân. 

Ngoài lá dừa thì trái dừa khô là nguyên liệu không thể thiếu. Để bánh lá dừa thơm và béo, dừa khô được nạo nhuyễn trộn vào hạt nếp trước khi gói. Nước cốt dừa cũng được hòa cùng để tạo độ bóng sáng cho chiếc bánh sau khi nấu chín.

Ngoài lá dừa thì trái dừa khô là nguyên liệu không thể thiếu. Để bánh lá dừa thơm và béo, dừa khô được nạo nhuyễn trộn vào hạt nếp trước khi gói. Nước cốt dừa cũng được hòa cùng để tạo độ bóng sáng cho chiếc bánh sau khi nấu chín.

Để chiếc bánh ngon, người làm bánh cần khéo léo trong việc cho nếp vào bên trong cuốn lá dừa. Nếp nén chặt tay sẽ khiến bánh khô cứng. Nếp nén lỏng tay khiến bánh dễ bị rời. Ngoài ra muốn bánh ngon thì phải chọn loại nếp thật dẻo thơm.

Để chiếc bánh ngon, người làm bánh cần khéo léo trong việc cho nếp vào bên trong cuốn lá dừa. Nếp nén chặt tay sẽ khiến bánh khô cứng. Nếp nén lỏng tay khiến bánh dễ bị rời. Ngoài ra muốn bánh ngon thì phải chọn loại nếp thật dẻo thơm.

Dây nilon hoặc dây chẻ nhỏ từ gân lá chính là dụng cụ dùng để buộc chiếc bánh sau khi đã gói kín. Người gói thường cắn một đầu dây, tay giữ chặt các nuột dây, cột thật chặt.

Dây nilon hoặc dây chẻ nhỏ từ gân lá chính là dụng cụ dùng để buộc chiếc bánh sau khi đã gói kín. Người gói thường cắn một đầu dây, tay giữ chặt các nuột dây, cột thật chặt.

Bánh trước khi vào lò được cột chặt thành từng chùm. Mỗi chiếc bánh dài gần gang tay, to bằng quả dưa leo, bánh chuối cột dây xanh, nhân đậu cột dây vàng để dễ phân biệt.

Bánh trước khi vào lò được cột chặt thành từng chùm. Mỗi chiếc bánh dài gần gang tay, to bằng quả dưa leo, bánh chuối cột dây xanh, nhân đậu cột dây vàng để dễ phân biệt.

Bánh gói xong được cho vào nồi, đun bằng bếp củi hoặc gáo dừa. Việc nấu chín mất hơn một giờ đồng hồ. Chưa kịp mở nắp, chỉ cần đi qua nồi bánh đang nấu đã đủ ngửi được mùi thơm của lá dừa, của bếp và mùi nước cốt dừa.

Bánh gói xong được cho vào nồi, đun bằng bếp củi hoặc gáo dừa. Việc nấu chín mất hơn một giờ đồng hồ. Chưa kịp mở nắp, chỉ cần đi qua nồi bánh đang nấu đã đủ ngửi được mùi thơm của lá dừa, của bếp và mùi nước cốt dừa.

Bánh lá dừa sau khi nấu được vớt ra treo cho ráo nước. Do được gói kín, bánh có thể để lâu được 2-3 ngày mà không bị hỏng.

Bánh lá dừa sau khi nấu được vớt ra treo cho ráo nước. Do được gói kín, bánh có thể để lâu được 2-3 ngày mà không bị hỏng.

Với giá bán (5.000 đồng/cái), bánh lá dừa miền Tây nói chung và Bến Tre nói riêng đã trở thành món quà quê bình dân dễ mua, dễ ăn mà lại ngon. Không chỉ được bày bán, bánh lá dừa còn được làm tại nhà. Cứ thấy thèm thèm là lũ trẻ theo tía má đi chặt tàu lá dừa về làm vỏ bánh, rồi ngâm nếp ngâm đậu, soạn cái nồi thật to bắc lên bếp chuẩn bị ngồi chờ. Từ những kỷ niệm đẹp của thời thơ ấu, bánh lá dừa đã trở thành món ăn của ký ức của rất nhiều người con miền Tây.

Với giá bán (5.000 đồng/cái), bánh lá dừa miền Tây nói chung và Bến Tre nói riêng đã trở thành món quà quê bình dân dễ mua, dễ ăn mà lại ngon. Không chỉ được bày bán, bánh lá dừa còn được làm tại nhà. Cứ thấy thèm thèm là lũ trẻ theo tía má đi chặt tàu lá dừa về làm vỏ bánh, rồi ngâm nếp ngâm đậu, soạn cái nồi thật to bắc lên bếp chuẩn bị ngồi chờ. Từ những kỷ niệm đẹp của thời thơ ấu, bánh lá dừa đã trở thành món ăn của ký ức của rất nhiều người con miền Tây.


Theo Ngoisao.net

6 mẹo du lịch dành cho người lười biếng

Nếu bạn thuộc tip người lười biếng nhưng vẫn đam mê xê dịch thì hãy sắp sẵn một hành trang du lịch để lúc nào cần là có ngay, đặt tour có sẵn thay vì phải tự tìm hiểu sắp xếp chuyến đi cũng là cách để bạn đỡ phải bận rộn cho mỗi lần vi vu.

6 mẹo du lịch dành cho người lười biếng

Hãy là người cuối cùng rời khỏi máy bay

Hãy là người cuối cùng rời khỏi máy bay

Nếu không gấp, bạn có thể thư thái và là người cuối cùng rời khỏi máy bay. Việc này giúp bạn sắp xếp lại hành lý, kiểm tra lại đồ đạc kỹ càng…

Cất trữ riêng những đồ đạc dùng để đi du lịch

Cất trữ riêng những đồ đạc dùng để đi du lịch

Những thứ bạn cần chỉ trong khi đi du lịch nên được cất trong va li hoặc những nơi có thể dễ dàng tìm thấy. Đây là cách tiết kiệm thời gian, công sức khi cần sắp xếp và tìm kiếm hành trang.

Lưu lại danh sách những vật dụng cần mang đi

Lưu lại danh sách những vật dụng cần mang đi

Hãy lưu giữ danh sách đồ cần mang đi và kiểm tra lại cẩn thận. Tuy nhiên, để không cồng kềnh, bạn nên cân nhắc mang những đồ dùng thực sự cần thiết.

Mang ít đồ vệ sinh cá nhân

Mang ít đồ vệ sinh cá nhân

Hầu hết các khách sạn hiện nay đều cung cấp cho khách hàng đồ vệ sinh cá nhân dùng 1 lần. Vì vậy, bạn không cần mang quá nhiều những món đồ này.

Đặt bữa sáng tại khách sạn

Đặt bữa sáng tại khách sạn

Bạn lười ra ngoài ăn, hãy đặt đồ ăn, thức uống từ phía khách sạn. Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ thường cung cấp bữa sáng, bạn chỉ cần báo với bộ phận lễ tân là đã có bữa ăn ngon lành ngay tại phòng.

Đặt 1 tour du lịch trọn gói

Đặt 1 tour du lịch trọn gói

Sử dụng tour du lịch sẽ là mẹo khá hay cho những tín đồ du lịch lười biếng. Bạn chẳng cần phải nghĩ nhiều về chỗ nghỉ ngơi, nhà hàng, vé máy bay…


Nguồn: tổng hợp

Bài đăng phổ biến