Thứ Hai, 5 tháng 8, 2019

Điểm danh những công trình nổi tiếng được “hồi sinh” ngoạn mục

Nhiều danh thắng lịch sử nổi tiếng trên thế giới tưởng chừng đã bị sụp đổ và biến mất vĩnh viễn, nhưng dưới bàn tay của con người lại được “hồi sinh” và trở nên vô cùng nổi tiếng.

 Không chỉ bị thu hút bởi những danh lam thắng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, khách du lịch ngày nay còn thường bị choáng ngợp trước những công trình kiến trúc nhuốm màu lịch sử ở mỗi nơi mà họ đi qua. Để có được nét đẹp cổ kính không lẫn vào đâu được, những kỳ quan này đã phải trải qua nhiều cột mốc thời gian khác nhau, hứng chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh trong quá khứ.    Dưới đây chính là những công trình nổi tiếng thế giới được "hồi sinh" ngoạn mục từ quá khứ, và hiện tại vẫn đang thu hút rất đông du khách tìm đến để tham quan mỗi ngày.

Không chỉ bị thu hút bởi những danh lam thắng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, khách du lịch ngày nay còn thường bị choáng ngợp trước những công trình kiến trúc nhuốm màu lịch sử ở mỗi nơi mà họ đi qua. Để có được nét đẹp cổ kính không lẫn vào đâu được, những kỳ quan này đã phải trải qua nhiều cột mốc thời gian khác nhau, hứng chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh trong quá khứ.

Dưới đây chính là những công trình nổi tiếng thế giới được "hồi sinh" ngoạn mục từ quá khứ, và hiện tại vẫn đang thu hút rất đông du khách tìm đến để tham quan mỗi ngày.

1. Nhà thờ Đức Bà Reims (Pháp)

Nhà thờ này tọa lạc tại thành phố Reims, nước Pháp. Được xây dựng từ thế kỉ 13, đây được xem là công trình kiến trúc Gothic tiêu biểu của Pháp và là một trong số các nhà thờ cổ nhất, lớn nhất của Pháp.

Nhà thờ này tọa lạc tại thành phố Reims, nước Pháp. Được xây dựng từ thế kỉ 13, đây được xem là công trình kiến trúc Gothic tiêu biểu của Pháp và là một trong số các nhà thờ cổ nhất, lớn nhất của Pháp. 

Nhà thờ Reims từng được biết đến như một bệnh viện, tuy nhiên nó gần như đã bị phá hủy trong quá khứ vì bom đạn. Mãi một thời gian sau, vào năm 1919, nhà thờ Reims mới bắt đầu được con người phục dựng. Đến năm 1938 thì mở cửa trở lại phục vụ du khách cho đến tận bây giờ.

Nhà thờ Reims từng được biết đến như một bệnh viện, tuy nhiên nó gần như đã bị phá hủy trong quá khứ vì bom đạn. Mãi một thời gian sau, vào năm 1919, nhà thờ Reims mới bắt đầu được con người phục dựng. Đến năm 1938 thì mở cửa trở lại phục vụ du khách cho đến tận bây giờ.

2. Cung điện Hoàng gia (Ba Lan)

Nằm trong Old Town - trái tim của Warsaw (Ba Lan), cung điện Hoàng gia là cả một mạng lưới bao gồm các con đường trải sỏi, nhà thờ và các tòa lâu đài đầy màu sắc. Cung điện này là nơi cư ngụ chính của các vua Ba Lan ở thế kỷ 18. Nơi đây từng bị phá hủy bởi các vụ hỏa hoạn và xâm lăng, nhưng sau mỗi lần như vậy, tòa lâu đài đều được sửa chữa và trùng tu lại y hệt như bản thiết kế cũ.

Nằm trong Old Town - trái tim của Warsaw (Ba Lan), cung điện Hoàng gia là cả một mạng lưới bao gồm các con đường trải sỏi, nhà thờ và các tòa lâu đài đầy màu sắc. Cung điện này là nơi cư ngụ chính của các vua Ba Lan ở thế kỷ 18. Nơi đây từng bị phá hủy bởi các vụ hỏa hoạn và xâm lăng, nhưng sau mỗi lần như vậy, tòa lâu đài đều được sửa chữa và trùng tu lại y hệt như bản thiết kế cũ.

Nằm trong Old Town - trái tim của Warsaw (Ba Lan), cung điện Hoàng gia là cả một mạng lưới bao gồm các con đường trải sỏi, nhà thờ và các tòa lâu đài đầy màu sắc. Cung điện này là nơi cư ngụ chính của các vua Ba Lan ở thế kỷ 18. Nơi đây từng bị phá hủy bởi các vụ hỏa hoạn và xâm lăng, nhưng sau mỗi lần như vậy, tòa lâu đài đều được sửa chữa và trùng tu lại y hệt như bản thiết kế cũ.

3. Nhà thờ lớn Berlin (Đức)

Một trong những công trình lịch sử hút khách du lịch bậc nhất ở thủ đô Berlin (Đức) thời điểm hiện tại chính là nhà thờ lớn này. Đây là một trong những nhà thờ lớn nhất ở Đức cũng như tại thành phố Berlin. Ít người biết để có được vẻ đẹp kiến trúc xuất sắc như ngày hôm nay, công trình này đã phải hứng chịu nhiều thiệt hại trong quá khứ. Quá trình cải tạo lại nguyên vẹn nhà thờ diễn ra từ năm 1975 đến năm 1993 thì hoàn thiện.

Một trong những công trình lịch sử hút khách du lịch bậc nhất ở thủ đô Berlin (Đức) thời điểm hiện tại chính là nhà thờ lớn này. Đây là một trong những nhà thờ lớn nhất ở Đức cũng như tại thành phố Berlin. Ít người biết để có được vẻ đẹp kiến trúc xuất sắc như ngày hôm nay, công trình này đã phải hứng chịu nhiều thiệt hại trong quá khứ. Quá trình cải tạo lại nguyên vẹn nhà thờ diễn ra từ năm 1975 đến năm 1993 thì hoàn thiện.

Một trong những công trình lịch sử hút khách du lịch bậc nhất ở thủ đô Berlin (Đức) thời điểm hiện tại chính là nhà thờ lớn này. Đây là một trong những nhà thờ lớn nhất ở Đức cũng như tại thành phố Berlin. Ít người biết để có được vẻ đẹp kiến trúc xuất sắc như ngày hôm nay, công trình này đã phải hứng chịu nhiều thiệt hại trong quá khứ. Quá trình cải tạo lại nguyên vẹn nhà thờ diễn ra từ năm 1975 đến năm 1993 thì hoàn thiện.

4. Nhà thờ Konigsberg (Nga)

 Nhà thờ Konigsberg được thiết kế theo phong cách gothic, cũng từng chịu nhiều thiệt hại lớn trước đó. Nhiệm vụ phục hồi công trình này được bắt đầu vào đầu những năm 1990 và kết thúc vào năm 2005. Nhà thờ nổi tiếng nước Nga này hiện có 2 nhà nguyện và một bảo tàng, được xem là địa điểm yêu thích cho các buổi hòa nhạc organ cũng như thu hút lượng lớn du khách tham quan mỗi ngày.

Nhà thờ Konigsberg được thiết kế theo phong cách gothic, cũng từng chịu nhiều thiệt hại lớn trước đó. Nhiệm vụ phục hồi công trình này được bắt đầu vào đầu những năm 1990 và kết thúc vào năm 2005. Nhà thờ nổi tiếng nước Nga này hiện có 2 nhà nguyện và một bảo tàng, được xem là địa điểm yêu thích cho các buổi hòa nhạc organ cũng như thu hút lượng lớn du khách tham quan mỗi ngày.

5. Nhà thờ Frauenkirche (Đức)

Nằm ở thành phố Dresden của nước Đức, cũng như nhiều công trình lịch sử khác, Frauenkirche phải hứng chịu nhiều sự tàn phá nặng nề trong quá khứ. Những bức tường của nhà thờ hầu như đều bị sụp đổ hoàn toàn. Mãi đến năm 2005, quá trình phục dựng lại công trình tuyệt mĩ này mới hoàn thành. Sau đó, nơi đây nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng lịch sử quan trọng của nước Đức.

Nằm ở thành phố Dresden của nước Đức, cũng như nhiều công trình lịch sử khác, Frauenkirche phải hứng chịu nhiều sự tàn phá nặng nề trong quá khứ. Những bức tường của nhà thờ hầu như đều bị sụp đổ hoàn toàn. Mãi đến năm 2005, quá trình phục dựng lại công trình tuyệt mĩ này mới hoàn thành. Sau đó, nơi đây nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng lịch sử quan trọng của nước Đức.

Nằm ở thành phố Dresden của nước Đức, cũng như nhiều công trình lịch sử khác, Frauenkirche phải hứng chịu nhiều sự tàn phá nặng nề trong quá khứ. Những bức tường của nhà thờ hầu như đều bị sụp đổ hoàn toàn. Mãi đến năm 2005, quá trình phục dựng lại công trình tuyệt mĩ này mới hoàn thành. Sau đó, nơi đây nhanh chóng trở thành một trong những biểu tượng lịch sử quan trọng của nước Đức.

6. Nhà thờ York Minster (Anh)

ork Minster là nhà thờ Gothic lớn nhất của nước Anh và lớn thứ hai tại Bắc Âu. Nhà thờ toạ lạc tại thành phố York - tọa độ nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử tại xứ sở sương mù. Câu chuyện của nhà thờ này khá giống với nhà thờ Đức Bà ở Paris. Năm 1984, một đám cháy đã bùng phát mạnh ở phía nam nhà thờ, dẫn đến sự sụp đổ phần mái. Trước sự cứu trợ của nhiều người, nhiều hiện vật bên trong đã được bảo vệ kịp thời. Ngày nay, sau 4 năm thực hiện công tác phục hồi, York Minster đã hoàn toàn được "hồi sinh" và vẫn là một trong những công trình thời Trung Cổ đẹp nhất ở châu Âu.

ork Minster là nhà thờ Gothic lớn nhất của nước Anh và lớn thứ hai tại Bắc Âu. Nhà thờ toạ lạc tại thành phố York - tọa độ nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử tại xứ sở sương mù. Câu chuyện của nhà thờ này khá giống với nhà thờ Đức Bà ở Paris. Năm 1984, một đám cháy đã bùng phát mạnh ở phía nam nhà thờ, dẫn đến sự sụp đổ phần mái. Trước sự cứu trợ của nhiều người, nhiều hiện vật bên trong đã được bảo vệ kịp thời. Ngày nay, sau 4 năm thực hiện công tác phục hồi, York Minster đã hoàn toàn được "hồi sinh" và vẫn là một trong những công trình thời Trung Cổ đẹp nhất ở châu Âu.

York Minster là nhà thờ Gothic lớn nhất của nước Anh và lớn thứ hai tại Bắc Âu. Nhà thờ toạ lạc tại thành phố York - tọa độ nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử tại xứ sở sương mù. Câu chuyện của nhà thờ này khá giống với nhà thờ Đức Bà ở Paris. Năm 1984, một đám cháy đã bùng phát mạnh ở phía nam nhà thờ, dẫn đến sự sụp đổ phần mái. Trước sự cứu trợ của nhiều người, nhiều hiện vật bên trong đã được bảo vệ kịp thời. Ngày nay, sau 4 năm thực hiện công tác phục hồi, York Minster đã hoàn toàn được "hồi sinh" và vẫn là một trong những công trình thời Trung Cổ đẹp nhất ở châu Âu.

7. Tòa nhà Reichstag (Đức)

Reichstag là một tòa nhà lịch sử tọa lạc tại thủ đô Berlin, Đức. Đây được xem là một trong những điểm thu hút du khách phổ biến nhất tại nước này, nhưng hiếm người biết nó từng bị đốt cháy lần đầu tiên vào năm 1933. Một thập kỷ sau, tòa nhà lịch sử này tiếp tục bị tàn phá và cuối cùng phải bỏ hoang. Mãi đến năm 1999 thì tòa nhà mới được cho khánh thành lại nhằm phục vụ du khách.

Reichstag là một tòa nhà lịch sử tọa lạc tại thủ đô Berlin, Đức. Đây được xem là một trong những điểm thu hút du khách phổ biến nhất tại nước này, nhưng hiếm người biết nó từng bị đốt cháy lần đầu tiên vào năm 1933. Một thập kỷ sau, tòa nhà lịch sử này tiếp tục bị tàn phá và cuối cùng phải bỏ hoang. Mãi đến năm 1999 thì tòa nhà mới được cho khánh thành lại nhằm phục vụ du khách.

Reichstag là một tòa nhà lịch sử tọa lạc tại thủ đô Berlin, Đức. Đây được xem là một trong những điểm thu hút du khách phổ biến nhất tại nước này, nhưng hiếm người biết nó từng bị đốt cháy lần đầu tiên vào năm 1933. Một thập kỷ sau, tòa nhà lịch sử này tiếp tục bị tàn phá và cuối cùng phải bỏ hoang. Mãi đến năm 1999 thì tòa nhà mới được cho khánh thành lại nhằm phục vụ du khách.

8. Tu viện Monte Cassino (Italy)

Nằm trên đỉnh một ngọn đồi, Monte Cassino là một tu viện nổi tiếng nhất ở Ý và trước đó từng được xem là vị trí đắc địa của nước này. Cuối cùng, nó đã bị bỏ lại cùng đống đổ nát sau một vụ đánh bom vào tháng 2/1944. Hầu hết những đồ vật liên quan đến tu viện đều được giữ lại và chuyển đến Vatican trước khi bắt đầu chiến tranh. Công việc phục hồi tu viện Monte Cassino đã hoàn thành vào năm 1964.

Nằm trên đỉnh một ngọn đồi, Monte Cassino là một tu viện nổi tiếng nhất ở Ý và trước đó từng được xem là vị trí đắc địa của nước này. Cuối cùng, nó đã bị bỏ lại cùng đống đổ nát sau một vụ đánh bom vào tháng 2/1944. Hầu hết những đồ vật liên quan đến tu viện đều được giữ lại và chuyển đến Vatican trước khi bắt đầu chiến tranh. Công việc phục hồi tu viện Monte Cassino đã hoàn thành vào năm 1964.

9. Nhà thờ thánh Mark (Italy)

Tháp chuông của nhà thờ nổi tiếng tại thành phố Venice (Ý) này đã mang đến những background check-in tuyệt đẹp cho du khách trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên ít ai biết rằng vào ngày 14/7/1902, điểm trình diễn kính viễn vọng Galileo của nhà thờ đã bị sụp đổ do tình trạng bảo tồn kém. Sau đó nó mới được khôi phục và khánh thành trở lại vào năm 1912 để du khách ghé thăm.

Tháp chuông của nhà thờ nổi tiếng tại thành phố Venice (Ý) này đã mang đến những background check-in tuyệt đẹp cho du khách trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên ít ai biết rằng vào ngày 14/7/1902, điểm trình diễn kính viễn vọng Galileo của nhà thờ đã bị sụp đổ do tình trạng bảo tồn kém. Sau đó nó mới được khôi phục và khánh thành trở lại vào năm 1912 để du khách ghé thăm.

Tháp chuông của nhà thờ nổi tiếng tại thành phố Venice (Ý) này đã mang đến những background check-in tuyệt đẹp cho du khách trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên ít ai biết rằng vào ngày 14/7/1902, điểm trình diễn kính viễn vọng Galileo của nhà thờ đã bị sụp đổ do tình trạng bảo tồn kém. Sau đó nó mới được khôi phục và khánh thành trở lại vào năm 1912 để du khách ghé thăm.

10. Tu viện Selby (Anh)

Đây là một trong số ít các nhà thờ, tu viện vẫn còn tồn tại từ thời Trung cổ ở Anh và được xem là một địa danh có giá trị lịch sử to lớn. Được biết trước đó vào năm 1906, tu viện này gần như biến mất hoàn toàn bởi một đám cháy bùng phát mạnh. Mái nhà của dàn hợp xướng và tất cả các đồ đạc bên trong bị phá hủy hoàn toàn. Chỉ sau 3 năm phục hồi, Selby được mở cửa trở lại vào năm 1909, nhưng mãi đến năm 1912 việc "hồi sinh" tu viện mới chính thức hoàn thành.

Đây là một trong số ít các nhà thờ, tu viện vẫn còn tồn tại từ thời Trung cổ ở Anh và được xem là một địa danh có giá trị lịch sử to lớn. Được biết trước đó vào năm 1906, tu viện này gần như biến mất hoàn toàn bởi một đám cháy bùng phát mạnh. Mái nhà của dàn hợp xướng và tất cả các đồ đạc bên trong bị phá hủy hoàn toàn. Chỉ sau 3 năm phục hồi, Selby được mở cửa trở lại vào năm 1909, nhưng mãi đến năm 1912 việc "hồi sinh" tu viện mới chính thức hoàn thành.

11. Nhà thờ Chúa Cứu thế (Nga)

Nhà thờ Chúa Cứu Thế tọa lạc ngay tại thủ đô Matxcova của Nga, được xem là một trong những nhà thờ cao và lớn nhất trên thế giới. Trong quá khứ, Nhà thờ này đã được lệnh phải phá hủy. Vào ngày 5/12/1931, nhà thờ Nga trăm tuổi bị biến thành đống đổ nát và đá cẩm thạch của nó được sử dụng để trang trí các trạm tàu điện ngầm gần đó. Sau một khoảng thời gian, Nhà thờ Chúa Cứu thế mới chính thức được xây dựng lại bằng cách sử dụng thiết kế tương tự ban đầu.

Nhà thờ Chúa Cứu Thế tọa lạc ngay tại thủ đô Matxcova của Nga, được xem là một trong những nhà thờ cao và lớn nhất trên thế giới. Trong quá khứ, Nhà thờ này đã được lệnh phải phá hủy. Vào ngày 5/12/1931, nhà thờ Nga trăm tuổi bị biến thành đống đổ nát và đá cẩm thạch của nó được sử dụng để trang trí các trạm tàu điện ngầm gần đó. Sau một khoảng thời gian, Nhà thờ Chúa Cứu thế mới chính thức được xây dựng lại bằng cách sử dụng thiết kế tương tự ban đầu.

Nhà thờ Chúa Cứu Thế tọa lạc ngay tại thủ đô Matxcova của Nga, được xem là một trong những nhà thờ cao và lớn nhất trên thế giới. Trong quá khứ, Nhà thờ này đã được lệnh phải phá hủy. Vào ngày 5/12/1931, nhà thờ Nga trăm tuổi bị biến thành đống đổ nát và đá cẩm thạch của nó được sử dụng để trang trí các trạm tàu điện ngầm gần đó. Sau một khoảng thời gian, Nhà thờ Chúa Cứu thế mới chính thức được xây dựng lại bằng cách sử dụng thiết kế tương tự ban đầu.

12. Tòa nhà Quốc hội (Canada)

Ngày 3/2/1916 là một ngày đen tối đối với lịch sử Canada. Tòa nhà Quốc hội (Parliament Buildings) trên Parliament Hill, ở Ottawa (Ontario, Canada) đột nhiên bốc cháy dữ dội và cả đội cứu hỏa đã phải vật lộn để dập tắt đám cháy trong tiết trời mùa đông cực kỳ khắc nghiệt. Sau đám cháy lớn, khối trung tâm của công trình theo phong cách gothic này đã bị hư hại nặng nề và chỉ có khu thư viện mới được cứu. Một vài tháng sau, tòa nhà được sửa chữa lại và chính thức hoàn thành vào 11 năm sau đó. Đến nay, tòa nhà Quốc hội vẫn là một điểm đến ưa thích của du khách khi đến với "xứ sở lá phong" Canada.

Ngày 3/2/1916 là một ngày đen tối đối với lịch sử Canada. Tòa nhà Quốc hội (Parliament Buildings) trên Parliament Hill, ở Ottawa (Ontario, Canada) đột nhiên bốc cháy dữ dội và cả đội cứu hỏa đã phải vật lộn để dập tắt đám cháy trong tiết trời mùa đông cực kỳ khắc nghiệt. Sau đám cháy lớn, khối trung tâm của công trình theo phong cách gothic này đã bị hư hại nặng nề và chỉ có khu thư viện mới được cứu. Một vài tháng sau, tòa nhà được sửa chữa lại và chính thức hoàn thành vào 11 năm sau đó. Đến nay, tòa nhà Quốc hội vẫn là một điểm đến ưa thích của du khách khi đến với "xứ sở lá phong" Canada.

Ngày 3/2/1916 là một ngày đen tối đối với lịch sử Canada. Tòa nhà Quốc hội (Parliament Buildings) trên Parliament Hill, ở Ottawa (Ontario, Canada) đột nhiên bốc cháy dữ dội và cả đội cứu hỏa đã phải vật lộn để dập tắt đám cháy trong tiết trời mùa đông cực kỳ khắc nghiệt. Sau đám cháy lớn, khối trung tâm của công trình theo phong cách gothic này đã bị hư hại nặng nề và chỉ có khu thư viện mới được cứu. Một vài tháng sau, tòa nhà được sửa chữa lại và chính thức hoàn thành vào 11 năm sau đó. Đến nay, tòa nhà Quốc hội vẫn là một điểm đến ưa thích của du khách khi đến với "xứ sở lá phong" Canada.



Nguồn & ảnh: Brightside
(Theo Kenh14.vn dịch)

Thứ Sáu, 2 tháng 8, 2019

Hồ Nhật Nguyệt, nơi hẹn ước của mặt trăng và mặt trời

Một trong những đệ nhất danh thắng trên đảo Đài Loan phải kể tới hồ Nhật Nguyệt. Cái tên Nhật Nguyệt đầy lãng mạn, được cho là xuất phát từ hình dáng của hồ. Nếu đứng giữa hồ nhìn về phía Tây sẽ thấy hồ có hình dáng tựa vầng trăng khuyết, còn nhìn về phía Đông của hồ lại thấy tròn tự mặt trời. Cùng với núi non trùng điệp bao la quanh hồ nước xanh thẳm, trên cao là mây trời bao la, tất cả tạo nên vẻ đẹp giao hoa tuyệt diệu.

Hồ Nhật Nguyệt, nơi hẹn ước của mặt trăng và mặt trời

Nằm ở huyện Nam Đầu, Nhật Nguyệt (hay Nhật Nguyệt Đàm) là hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất trên đảo Đài Loan. Nơi đây bốn mùa say đắm. Mùa xuân tiết trời se lạnh, hoa đào nở rợp lối đi lên núi, hoa dã quỳ vàng rực rỡ khoe sắc ven hồ. Mùa hạ không gian Nhật Nguyệt bốn bề xanh mướt, bầu trời cao xanh chiếu rọi những tia nắng như rót mật. Mùa thu, trăng tròn vành vạnh chiếu xuống hồ nước được phủ một lớp sương mỏng, tạo khung cảnh huyền ảo như hư như thực. Mùa đông, tuyết giăng phủ khắp cảnh vật, nơi đây như được khoác một tấm áo trắng tinh khôi, mang đôi nét tĩnh lặng, trầm tư… Dù là mùa nào thì Nhật Nguyệt cũng mang một nét đẹp riêng gây thương nhớ cho lữ khách đường xa.

Hồ Nhật Nguyệt, nơi hẹn ước của mặt trăng và mặt trời

Để khám phá hồ Nhật Nguyệt, đạp xe là một trong những trải nghiệm được du khách yêu thích nhất. Tuyến đường đạp xe quanh hồ đã từng được CNN bình chọn xếp thứ 5 trong “10 tuyến đường đạp xe đẹp nhất thế giới” (2012). Thong dong giữa những tán cây xanh tươi, nghe gió thổi rì rào bên tai, mắt ngắm nhìn trời mây non nước, mọi phiền lo dường như tan biến hết, chỉ còn lại sự an yên trong tâm hồn.

Hồ Nhật Nguyệt, nơi hẹn ước của mặt trăng và mặt trời

Dọc đường đi, bạn có thể dừng chân ghé thăm nhiều địa điểm nổi tiếng quanh hồ như miếu Văn Võ nơi thờ Quan Công và đức Khổng Tử. Ngôi miếu nằm ở phía Bắc của hồ, nổi bật phong cách kiến trúc miền Bắc Trung Quốc, được sơn hai màu chủ đạo đỏ và vàng truyền thống trong các cung điện Trung Quốc xưa. Khi bước vào bên trong, điểm ấn tượng nhất là trần nhà được điêu khắc tinh xảo, sơn phủ vàng lóng lánh. Bạn cũng có thể dành thời gian lên thăm tháp Từ Ân nằm trên núi cao 46m để có thể phóng tầm mắt ra xa ngắm nhìn toàn cảnh hồ thơ mộng. Tháp Từ Ân được Tưởng Giới Thạch xây cất vào năm 1971 để tưởng nhớ công ơn người mẹ của ông. Đây là một tòa nhà 8 cạnh, có 3 tầng phía dưới màu trắng và 9 tầng ở trên được sơn đỏ, vàng lộng lẫy. Xung quanh tháp là khung cảnh thơ mộng của những hàng cây cỏ phất phơ trong gió. Bạn có thể dừng chân nghỉ ngơi trên những dãy ghế đá dưới chân tháp trước khi chinh phục tầng cao nhất của tòa tháp cũng là nơi vô cùng lý tưởng để ngắm cảnh hồ Nhật Nguyệt.

Hồ Nhật Nguyệt, nơi hẹn ước của mặt trăng và mặt trời

Bên cạnh tháp Từ Ân, một điểm bao trọn hồ Nhật Nguyệt từ trên cao nữa mà du khách cũng không thể bỏ qua, đó chính là đi cáp treo. Từ độ cao trung bình hơn 150m so với mặt hồ, cabin chuyển động nhẹ nhàng đưa bạn lướt trên không trung bao la, bên dưới là mặt nước hồ xanh biếc lấp loáng những tia nắng chiếu xuống, xa xa là những rặng núi non trùng điệp hùng vĩ. Đường cáp treo nối từ hồ đến làng Văn hóa Thổ dân Formosa phía bên kia ngọn núi. Dừng chân tại đây, bạn có thể trải nghiệm nhiều hoạt động vui chơi giải trí hấp dẫn.

Hoàng hôn buông xuống, Nhật Nguyệt chìm trong ráng chiều đỏ rực rồi dần yên tĩnh bước vào đêm tối. Nếu muốn thưởng ngoạn cho thỏa không khí trong lành nơi đây, bạn không cần vội rời đi ngay mà hãy dành thời gian nghỉ lại qua đêm ở khu vực ven hồ. Sau một ngày dài vận động đạp xe, một giấc ngủ sâu trong không gian ngoài kia bốn bề thiên nhiên tươi đẹp sẽ tiếp cho bạn năng lượng mới dồi dào để sớm mai thức dậy đón bình minh chan hòa bao phủ.

Hồ Nhật Nguyệt, nơi hẹn ước của mặt trăng và mặt trời

Phong cảnh thiên nhiên diễm lệ, thấp thoáng những công trình kiến trúc cổ kính trong những đám mây xanh tạo nên khung cảnh thần tiên chốn nhân gian của hồ Nhật Nguyệt. Chẳng vậy mà nơi đây đã đi vào trong thơ ca, hay từng vô số lần được chọn là bối cảnh của các bộ phim truyền hình Đài Loan ăn khách. Những ngày hòa mình trọn vẹn vào thiên nhiên hồ Nhật Nguyệt sẽ là những thời khắc bình yên vô giá nhất trong hành trình khám phá Đài Loan mà chắc chắn du khách không thể bỏ qua.

W. TIPS

VỊ TRÍ

Hồ Nhật Nguyệt thuộc địa phận hương Ngư Trì, huyện Nam Đầu (Yuchi Township, Nantou County) của miền Trung Đài Loan.

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

Diện tích hồ xấp xỉ 7,93km², ở độ cao 748m so với mặt nước biển, nơi sâu nhất là 27m.

DI CHUYỂN TỚI HỒ NHẬT NGUYỆT

Từ các thành phố, huyện thị lớn khác, bạn có thể đi tàu hỏa hoặc tàu cao tốc đến Đài Trung rồi tiếp tục đi xe khách để tới hồ Nhật Nguyệt.

KHÁM PHÁ HỒ NHẬT NGUYỆT

Thuê xe đạp

Giá thuê xe là là 250TWD (~190.000đ)/xe/2 giờ, mỗi giờ sau đó phí phụ thu là 200TWD (~150.000đ)/giờ. Cung đường dài 13km với thời gian đi hết cũng xấp xỉ 2 tiếng.

Đi xe buýt vòng quanh hồ

Xe bus sẽ dừng ở hầu hết các điểm tham quan. Giá vé 20TWD (~15.000đ)/trạm, nếu sử dụng vé đi không giới hạn trong ngày là 80TWD (~60.000đ)/người, hoặc bạn cũng có thể dùng thẻ Easy card đi đến đâu quẹt thẻ và tính tiền đến đó.

Đi cáp treo

Đường cáp treo 1,8km nối từ hồ Nhật Nguyệt đến làng Văn hóa Thổ dân Formosa (hay Làng văn hóa Cửu Tộc) phía bên kia ngọn núi. Thời gian đi mỗi chiều là khoảng 30 phút, giá vé khứ hồi là 300TWD (~228.000đ)/người.

Đi thuyền trên hồ

Thuyền hoạt động trong khung giờ từ 9h sáng đến khoảng 5h chiều. Giá vé là 100TWD (~76.000đ)/người/bến, nếu đi cả 3 bến thuyền sẽ là 300TWD (~228.000đ)/người. Cách 30 phút sẽ có thuyền di chuyển giữa các bến. Trên thuyền có hướng dẫn viên thuyết minh.


Theo Wanderlust Tips

Nhập gia tùy tục với các nguyên tắc ăn uống của người Tây Tạng

Nếu có bao giờ du lịch Tây Tạng và được may mắn mời ăn uống thì hãy nhớ những nguyên tắc ăn uống của người Tây Tạng sau đây.

Có một sự thật là khi du lịch đến bất kì đất nước nào, bạn luôn luôn cần nhớ rằng mình phải "nhập gia tuỳ tục" và tôn trọng những văn hoá, lề thói của đối phương. Tây Tạng là một đất nước có văn hoá độc đáo, người dân thân thiện và ôn hoà, dễ gần. Tuy nhiên ở đây có rất nhiều nguyên tắc, phong tục tập quán mà bạn cần phải chú ý để luôn luôn cư xử thật nhã nhặn và lịch thiệp.

Có một sự thật là khi du lịch đến bất kì đất nước nào, bạn luôn luôn cần nhớ rằng mình phải "nhập gia tuỳ tục" và tôn trọng những văn hoá, lề thói của đối phương. Tây Tạng là một đất nước có văn hoá độc đáo, người dân thân thiện và ôn hoà, dễ gần. Tuy nhiên ở đây có rất nhiều nguyên tắc, phong tục tập quán mà bạn cần phải chú ý để luôn luôn cư xử thật nhã nhặn và lịch thiệp. 

Im lặng thể hiện sự tôn trọng

Theo trang Tibet Vista, người Tây Tạng không thường trò chuyện trong khi ăn uống. Họ không nói nhiều và cũng nhai, nuốt và uống một cách im lặng. Vì vậy, bạn hãy cố gắng nhai chậm rãi, không tạo tiếng động khi nhai cũng như húp nước canh, nước súp to tiếng. Bên cạnh đó, bạn cũng nên ăn từng miếng nhỏ và đừng "nhồi" quá nhiều thức ăn vào miệng.
Nguồn: flanderstoday.eu
Theo trang Tibet Vista, người Tây Tạng không thường trò chuyện trong khi ăn uống. Họ không nói nhiều và cũng nhai, nuốt và uống một cách im lặng. Vì vậy, bạn hãy cố gắng nhai chậm rãi, không tạo tiếng động khi nhai cũng như húp nước canh, nước súp to tiếng. Bên cạnh đó, bạn cũng nên ăn từng miếng nhỏ và đừng "nhồi" quá nhiều thức ăn vào miệng.

Không hỏi xin nước hoặc trà một cách trực tiếp

Người Tây Tạng nổi tiếng thân thiện nên họ thường hay mời những người khách đến nhà chơi. Tuy nhiên bạn không nên chủ động hỏi xin nước hoặc trà mà hãy chờ để người ta mời. Mặt khác, nhiều nơi cũng xem hành vi xin thêm phần ăn là bất lịch sự, bởi vì trong trường hợp thức ăn dư dả, bạn sẽ được mời ăn thêm mà không phải xin. Khi họ không mời bạn ăn thêm, nghĩa là chỉ có bấy nhiêu thức ăn và việc xin thêm có thể được xem là thiếu tế nhị.

Người Tây Tạng nổi tiếng thân thiện nên họ thường hay mời những người khách đến nhà chơi. Tuy nhiên bạn không nên chủ động hỏi xin nước hoặc trà mà hãy chờ để người ta mời. Mặt khác, nhiều nơi cũng xem hành vi xin thêm phần ăn là bất lịch sự, bởi vì trong trường hợp thức ăn dư dả, bạn sẽ được mời ăn thêm mà không phải xin. Khi họ không mời bạn ăn thêm, nghĩa là chỉ có bấy nhiêu thức ăn và việc xin thêm có thể được xem là thiếu tế nhị.

Khi mời nước

Khi bạn mời một người Tây Tạng uống trà, bạn nên nâng chén bằng cả hai tay và chú ý không để ngón tay của mình chạm vào mặt trong của chén.

Khi bạn mời một người Tây Tạng uống trà, bạn nên nâng chén bằng cả hai tay và chú ý không để ngón tay của mình chạm vào mặt trong của chén.

Người Tây Tạng thường không ăn cá

Người Tây Tạng ăn nhiều thịt, nhưng họ cũng có những nguyên tắc và một số con vật mà họ gần như không bao giờ động vào. Bạn có thể để ý rằng nhiều vùng của Tây Tạng không hề ăn cá, cho dù sông, hồ của Tây Tạng đầy những cá. Đây là vì người Tây Tạng cho rằng cá là hiện thân của thuỷ thần.     Bên cạnh đó, người Tây Tạng cũng không ăn lừa, ngựa và thịt chó. Họ cũng không ăn một số loại chim nhất định vì những loài chim này có nhiệm vụ mai táng thi thể của người Tây Tạng trong nghi thức thiên táng. Vì vậy, đừng nên thắc mắc vì sao trên bàn ăn lại không có món cá hay một số loại thịt nhất định nhé!

Người Tây Tạng ăn nhiều thịt, nhưng họ cũng có những nguyên tắc và một số con vật mà họ gần như không bao giờ động vào. Bạn có thể để ý rằng nhiều vùng của Tây Tạng không hề ăn cá, cho dù sông, hồ của Tây Tạng đầy những cá. Đây là vì người Tây Tạng cho rằng cá là hiện thân của thuỷ thần. 

Bên cạnh đó, người Tây Tạng cũng không ăn lừa, ngựa và thịt chó. Họ cũng không ăn một số loại chim nhất định vì những loài chim này có nhiệm vụ mai táng thi thể của người Tây Tạng trong nghi thức thiên táng. Vì vậy, đừng nên thắc mắc vì sao trên bàn ăn lại không có món cá hay một số loại thịt nhất định nhé!


Theo Kenh14.vn (dịch)

Bài đăng phổ biến